D = AP nEXP(B/T)
NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG PHẢN LỰC 3.1 Giới thiệu chung về động cơ phản lực và nhiên liệu của nĩ
3.3.3. Các tính chất về nhiệt hố học
Để bảo đảm cho hiệu suất sử dụng nhiệt cao và kéo dài tuổi thọ của các vật liệu trong buồng cháy, turbine và tuye thì yêu cầu đặt ra là nhiên liệu khi cháy phải cĩ ngọn lửa sáng màu, hạn chế thấp nhất sự bức xạ nhiệt và sự tạo thành cặn cacbon. Đặc trưng cho các tính chất này người ta đưa ra hai chỉ tiêu là điểm khĩi và chỉ số độ sáng.
Điểm khĩi hay cịn được gọi là chiều cao ngọn lửa khơng khĩi là chiều cao tính bằng mm của một ngọn lửa thu được khí đốt cháy nhiên liệu trong một ngọn đèn tiêu chuẩn khơng tạo ra khĩi. Chiều cao ngọn lửa khơng khĩi là một đại lượng đặc trưng cho khả năng chống tạo cặn của nhiên liệu khi bị đốt cháy hay khả năng cháy hồn tồn của nhiên liệu. Chiều cao ngọn lửa khơng khĩi càng lớn thì càng tốt, giá trị của nĩ liên quan trực tiếp đến thành phần cấu trúc của nhiên liệu. Họ paraffin cho giá trị này cao nhất cịn họ aromatic cho giá trị này thấp nhất.
Ở đây ta cần phân biệt điểm khĩi và chỉ số khĩi, chí số khĩi thường được dùng cho loại nhiên liệu động cơ phản lực loại phân đoạn rộng và nĩ liên hệ với điểm khĩi qua cơng thức sau:
Chỉ số khĩi = Điểm khĩi + 0.42Z
Chỉ số độ sáng được đo trên cùng ngọn đèn chuẩn của điểm khĩi nhưng ở đây người ta gắn thêm cặp nhiệt điện để cĩ thể đo nhiệt độ ở các độ cao khác nhau của ngọn lửa. Cường độ sáng của nhiên liệu được so sánh với hỗn hợp hai hydrocacbon là Tetraline và Isooctane trong đĩ người ta quy định độ sáng của Isooctan là 100 cịn Tetraline bằng 0. Đây chính là ly do người ta khống chế hàm lượng của aromatic trong nhiên liệu cho động cơ phản lực dưới 22%.