Về phương pháp tính tốn

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư (Trang 45 - 47)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG

2.3.3.2 Về phương pháp tính tốn

- Khi tính tốn các chỉ tiêu tĩnh và các chỉ tiêu động (NPV, IRR, B/C) cho một số trường hợp trong phân tích kinh tế - xã hội người ta khơng dùng giá tài chính (giá thị trường) như khi phân tích tài chính, mà người ta dùng giá kinh tế, hay cịn gọi là giá tham khảo, hay là giá ẩn hoặc giá qui chiếu.

Trong phân tích tài chính người ta dùng giá thị trường là chủ yếu, cịn trong phân tích kinh tế - xã hội người ta thường dùng giá chi phí hay thời cơ, đĩ là giá trị của một cái gì đĩ mà xã hội phải từ bỏ khi phải chấp nhận một quyết định nào đĩ của dự án đầu tư.

- Một số quan niệm tính tốn đối với một số chỉ tiêu chi phí và lợi ích khi phân tích kinh tế - xã hội khác với khi phân tích tài chính

- Về phương pháp phân tích, các phương pháp áp dụng khi phân tích kinh tế - xã hội phức tạp và đa dạng hơn so với phân tích tài chính.

Cũng tương tự như khi phân tích tài chính, khi phân tích kinh tế - xã hội cũng sử dụng nhĩm chỉ tiêu động, nhưng ở đây lại phải xem xét cho hai trường hợp:

+ Khi dự án đầu tư là của các doanh nghiệp kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.

+ Khi dự án đầu tư là dự án phục vụ lợi ích cơng cộng mà nguồn vốn do ngân sách Nhà nước cấp. Trong trường hợp này người ta thường dùng phương pháp so sánh khi cĩ dự án và khi khơng cĩ dự án cũng như phương pháp tổng hợp chỉ tiêu khơng đơn vị đo, mà những phương pháp này khi phân tích tài chính hầu như khơng được áp dụng.

- Việc xác định các trị số lợi ích và chi phí khi phân tích kinh tế - xã hội thường khĩ khăn hơn khi phân tích tài chính, vì khi phân tích kinh tế - xã hội những lợi ích vơ hình và khĩ định lượng nhiều hơn so với khi phân tích tài chính.

2.4 KẾT LUẬN

Căn cứ vào các điều kiện để tiến hành thẩm định đầu tư, việc xây dựng dự án cần được định hướng nhằm đáp ứng yêu cầu của việc phân tích kinh tế tài chính. Về cơ bản, ngay từ khi bắt đầu xây dựng dự án đã cần phải tiến hành phân tích tài chính, và chỉ cĩ thể thực hiện được điều này nếu những người làm cơng tác phân tích tài chính tham gia ngay từ rất sớm vào nhĩm lập báo cáo khả thi.

Phân tích tài chính và thẩm định dự án bao gồm việc đánh giá, phân tích và thẩm định đầu vào cần thiết của dự án, đầu ra cần cĩ những lợi nhuận rịng trong tương lai, thể hiện trên phương diện tài chính.

Việc chuyển đổi các nguồn tài chính (vốn) thành các tài sản sinh lợi (tài sản cố định và vốn lưu động) tương ứng với việc cấp vốn cho một dự án. Đầu tư cho dự án bao gồm việc xây dựng một cấu trúc tài chính thích hợp căn cứ vào điều kiện để cĩ được nguồn vốn, và tối ưu hĩa việc cấp vốn từ quan điểm của cơng ty và nhà đầu tư.

Mục tiêu và phạm vi của việc phân tích tài chính là phải xác định, phân tích và diễn giải tất cả những hệ quả tài chính của một dự án đầu tư, những thức cĩ thể liên quan và quan trọng đối với việc quyết định đầu tư và cấp vốn.

Hơn nữa, phân tích và đánh giá tài chính cũng cần đảm bảo rằng đối với những mục tiêu đã được người ra quyết định xác định, và trong phạm vi độ tin cậy của nghiên cứu khả thi cho phép, các điều kiện sau đây phải được thõa mãn:

- Xác định được các phương án phù hợp nhất trong tất cả các phương án cĩ thể trong điều kiện bất trắc chiếm ưu thế.

- Các biến số quan trọng và các chiến lược cĩ thể cĩ nhằm quản lý và kiểm tra rủi ro đã xác định được.

- Xác định được các luồng tài chính cần thiết trong khi đầu tư, vận hành thử và hoạt động, xác định được các nguồn vốn rẻ nhất cho thời gian cần thiết và sử dụng theo cách hiệu quả nhất.

Những mục tiêu cĩ quan hệ qua lại với nhau. Sự chuyển đổi chúng thành thực tế dự án địi hỏi khả năng đánh giá tốt, các khái niệm và kỹ thuật hữu ích cho việc phân tích hồn cảnh và nguyên tắc để định hướng hành động.

P HẦN HAI

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w