Biện pháp giảm thiểu và khống chế tác động tiêu cực đến mơi trường 1 Các biện pháp khống chế trong giai đoạn triển khai dự án

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư (Trang 100 - 101)

BẢNG TỔNG HỢP PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY

4.4.2Biện pháp giảm thiểu và khống chế tác động tiêu cực đến mơi trường 1 Các biện pháp khống chế trong giai đoạn triển khai dự án

4.4.2.1 Các biện pháp khống chế trong giai đoạn triển khai dự án

Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí bằng cách

- Khơng đốt chất thải trong khu vực dự án.

- Khơng tích lũy các chất dễ cháy trên cơng trường, loại chất thải này sẽ được chuyển đi đều đặn ra khỏi cơng trường đến nơi thích hợp.

- Kiểm sốt việc sử dụng hĩa chất.

- Các loại máy mĩc làm việc sẽ được bảo dưỡng thường xuyên để nâng cao hiệu quả làm việc nhằm giảm bớt ơ nhiễm khí thải.

- Tất cả các loại máy mĩc sẽ được trang bị các thiết bị giảm thanh để giảm tiếng ồn.

Bảo vệ chất lượng đất và nước ngầm bằng các biện pháp

- Xây dựng nhà vệ sinh tạm thời

- Khơng chơn lấp các loại hĩa chất (kể cả dầu mỡ) và những chất gây hại trên vùng đất trống.

- Khơng được chơn lấp các nguyên liệu loại bỏ ở khu vực dự án

- Các loại hĩa chất sẽ được thu gom vào các thùng cĩ nắp đậy và được vận chuyển đến nơi xử lý.

Khống chế chất rắn thải

Đối với chất rắn thải sinh ra trong giai đoạn này chủ yếu là các vật liệu rơi vãi, các chất thải này cĩ thể dùng san lấp các chỗ trũng ngay trong cơng trường xây dựng. Tuy nhiên cần thực hiện các yêu cầu như:

- Phân loại chất rắn thải trước khi dùng để san lấp.

- Các vật liệu như gỗ, sắt thép, bao bì cĩ thể tận dụng cho các mục đích khác hoặc thu gom bán phế liệu.

- Các loại vật liệu độc hại, hĩa chất… cần thu gom cho vào các thùng kính và cĩ biện pháp xử lý thích hợp.

Các biện pháp khống chế ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội

- Cĩ chính sách đền bù hợp lý.

- Đảm bảo nguyên tắc “Việc giải tỏa và tái định cư khơng làm điều kiện sống của những người giải tỏa trở nên khĩ khăn hơn”.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả tài chính dự án đầu tư (Trang 100 - 101)