Đặc điểm hoạt động kinhdoanh của công ty:

Một phần của tài liệu Kế toán (Trang 28 - 31)

I. Đặc điểm chung về tổ chức quản lý kinhdoanh và tổ chức hạch toán của công ty lâm đặc sản Hà Nội.

2.Đặc điểm hoạt động kinhdoanh của công ty:

2.1. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh và quan hệ giữa các đơn vị.

- Công ty lâm đặc sản Hà Nội ra đời trong điều kiện nền kinh tế vừa đổi mới còn gặp nhiều khó khăn. Nhà nớc đa ra một số chính sách mới về khai thác tài nguyên rừng, hạn chế khai thác xuất khẩu một số mặt hàng quan trọng, trong khi lâm sản là một mặt hàng chủ lực của công ty. Công ty đã gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh. Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhan viên công ty đã nỗ lực tìm mọi giải pháp để tồn tại và phát triển nhằm thực hiện tốt những nhiệm vụ tổng công ty giao phó, đồng thời đảm bảo đời sống ổn định cho cán bộ công nhân viên.

+ Vì vậy bên cạnh việc xuất khẩu những mặt hàng lâm sản truyền thống nh: quế, hồi, sa nhân, long nhãn, hoa hoè... sang các nớc nh Đài Loan, Hàn Quốc...và công ty đã nhập khẩu nh: bình nóng lạnh, điều hoà...từ các nớc nh Mỹ, ITALIA, để đáp ứng nhu cầu trong nớc về trang thiết bị phục vụ đời sống và phục vụ cho ngành lâm nghiệp, đồng thời nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận, và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.

- Để phù hợp với cơ chế thị trờng, từng bớc đâỷ mạnh kinh doanh xuất khẩu, kinh doanh nội địavà kinh doanh dịch vụ có hiệu quả, nâng cao tinh thần trách nhiệm và chủ động của cán bộ công nhân viên trong sản xuất kinh doanh. Công ty lâm đặc sản Hà Nội đã thực hiện tốt những nguyên tắc sau:

+ Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải đảm báo chế độ quản lý hiện hành của nhà nớc, đảm bảo thu đủ bù chi và có lãi trong từng hợp đồng kinh tế.

+ Trong quan hệ kinh tế: quan hệ với mọi thành phần kinh tế quốc dân, quan hệ mua bán, dịch vụ kinh doanh chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế, khi quan

hệ với các thành phần kinh tế t nhân thì họ phải có đăng ký cho các mặt hàng mà công ty có quan hệ mua bán và dịch vụ.

Công ty vừa xuất nhập khẩu nội địa, vừa kèm dịch vụ nh vậy tạo điều kiện cho cán bộ nghiệp vụ nâng cao kiến thức am hiểu thực tế.

- Cán bộ cóthể trực tiếp xúc đàm phán với khách hàng nớc ngoài, xây dựng phơng án kinh doanh, trên cơ sở bàn bạc với bộ phận có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các phơng án nh:

Phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh, phơng án phải có tính khả thi mới đợc duyệt thực hiện. Mỗi phơng án kinh doanh phải có hợp đồng cung ứng và tiêu thụ cụ thể tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá trong kho gây lãng phí vốn.

- Trong hợp đồng kinh doanh mua - bán và hợp đồng dịch vụ kho vận đều phải có những ràng buộc về kinh tế nh: đặc cọc, thế chấp tài sản, bảo lãnh.. Tuỳ theo tính chất từng mặt hàng mà quy định các điều kiện kinh tế trên để đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa các bên để đạt đợc kết quả có lợi cho hai bên trong kinh doanh.

2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:

- Công ty có nhiệm vụ kinh doanh đúng ngành, đúng nghề đã đăng ký, bảo tồn và phát triển vốn, tăng cờng điều kiện vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho công ty làm nền tảng cho sự phát triển lâu bền và vững chắc của công ty đồng thời phaỉ tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành.

Ngoài ra nhiệm vụ quan trọng của công ty là phải chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên, bảo vệ doanh nghiệp và bảo vệ môi trờng.

Theo pháp lệnh công ty có quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh nh tuyển dụng lao động, liên doanh, liên kết với các tổ chức trong và ngoài nớc. Chủ động tổ chức sản xuất, chủ động xây dựng các phơng án kinh doanh và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ.

2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và nguồn vốn của công ty từ năm 1998 đến năm 2000: công ty từ năm 1998 đến năm 2000:

Chỉ tiêu Năm 1998 1999 2000 1. Doanh thu 48.400.000.000 64.700.000.000 47.000.000.000 2. Lợi nhuận 1.300.000.000 254.000.000 60.000.000 3. Nộp ngân sách 1.600.000.000 5.900.000.000 3.800.000.000 4. Vốn kinh doanh 6.000.000.000 6.600.000.000 6.000.000.000

Qua bảng số liệu thực tế của công ty qua các năm ta có thể nhận xét sơ bộ nh sau:

Trong các năm gần đây doanh số của công ty không đợc ổn định. Năm 1998, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu các mặt hàng dợc liệu, sản phẩm gỗ đồng thời nhập các mặt hàng nh: xe máy, lỡi ca với số lợng hàng cha nhiều. Tuy doanh thu không nhỏ nhng năm 1998, công ty bị lỗ khá lớn trong đó bao gồm. Cả lỗ của công ty, lỗ của các đơn vị trực thuộc và phần lỗ chịu trong liên doanh với nớc ngoài tại khách sạn Ngọc Khánh. Vì khoản lỗ tại công ty và xí nghiệp nguyên nhân chính là do chi phí quản lý của công ty quá lớn: 3.526.875.103đ chiếm 7,2% doanh thu.

Sang năm 1999, công ty đã đẩy mạnh việc xuất khẩu các loại mặt hàng dựa trên các mặt hàng chủ lực, công ty luôn chuẩn bị để có thể đáp ứng mọi mặt mà phía đối tác nớc ngoài có nhu cầu trong phạm vi nhà nớc cho phép. Chính vì điều đó mà doanh thu năm 1999 của công ty tăng vọt đạt 64.700.000.000 đ gấp 1,34 lần so với năm 1998, nộp ngân sách của công ty trong năm 1999 cao hơn nhiều so với năm 1998, đạt đợc 5.900.000.000đ, thanh toán các khoản nợ ngân sách tồn đọng từ năm trớc. Trong năm 1999 nhờ áp dụng các biện pháp thích hợp mà công ty đã đạt đợc mức lợi nhuận 254.000.000đ.

Để đạt đợc nh vậy là do công ty thực hiện triệt để cơ chế khoán làm cho các phòng có mục tiêu phấn đấu rõ ràng để có cơ sở đánh giá hoạt dộng công tác của từng phòng làm căn cứ để thởng phạt công minh, thực hiện khoán chi tiêu cho các phòng trên cơ sở phân bổ kế hoạch hàng năm của toàn công ty, thông qua việc khoán các chỉ tiêu, số lãi kim ngạch cũng nh chỉ tiêu doanh số thì bắt buộc các phòng phải phát huy hết mọi mặt hình thức để có hiệu quả.

Năm 2000, doanh thu của công ty lại giảm xuống chỉ còn 47.000.000.000đ chỉ đạt 72% so với năm 1999. Nguyên nhân là do một số yếu tố khách quan nh chính sách về xuất khẩu của nhà nớc thay đổi, nhiều doanh nghiệp nhà nớc cũng nh t nhân đợc phép xuất khẩu trực tiếp, do đó tạo sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng, các luật đợc ban hành ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh, luật thuế GTGT mới ra đời có ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp nói chung, trong giai đoạn đầu, một số công ty trong đó có công ty lâm đặc sản Hà Nội khó tránh khỏi những khó khăn vớng mắc.

Ngoài ra trong năm 2000 do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng công ty mất một số bạn hàng quan trọng, một số đối tác mất khả năng thanh toán làm cho công ty phải chịu một khoản thiệt hại lớn.

Sau năm 2001 ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty đang nỗ lực tìm cách khắc phục những khó khăn hiện tại. Đồng thời phát huy mọi khả năng để thích ứng với cơ chế mới hiện nay.

Một phần của tài liệu Kế toán (Trang 28 - 31)