II. Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng nhập khẩu.
1. Đặc điểm của hàng hoá nhập khẩu.
a. Mặt hàng mua nhập khẩu: nh là bình nóng lạnh, lỡi ca, điều hoà, máy
công cụ, bếp ga, kính xe máy...
b. Nguồn hàng nớc ngoài: Nh Mỹ, Italia, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn
Quốc, Nhật Bản...
c. Hình thức nhập khẩu:
Công ty áp dụng phơng thức kinh doanh nhập khẩu theo nhập khẩu ngoài nghị định th (hay nhập khâủ tự cân đối): là phơng thức nhập khẩu mà các quan hệ đàm phán ký kết hợp đồng do các doanh nghiệp trực tiếp tiến hành trên cơ sở các quy định trong chính sách, pháp luật của nhà nớc. Đối với những hợp đồng này, các đơn vị đợc cấp giấy phép kinh doanh XNK hoàn toàn chủ động trong việc thực hiện cũng nh trong việc phân phối kết quả thu đợc. Đây là phơng thức kinh doanh nhập khẩu phổ biến trong nền kinh tế mở hiện nay.
Công ty là một doanh nghiệp nhà nớc đợc phép xuất nhập khẩu trực tiếp (nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu mà các đơn vị XNK đợc nhà nớc cấp giấy phép cho trực tiếp quan hệ giao dịch, ký kết hợp đồng mua hàng hoá vật t với nớc ngoài. Doanh nghiệp tự cân đối về tài chính.
d. Điều kiện cơ sở giao hàng:
Điều kiện cơ sở giao hàng quy định những cơ sở có tính nguyên tắc của việc giao nhận hàng hoá giữa bên bán với bên mua. Những cơ sở đó là:
Sự phân chia giữa bên bán và bên mua các trách nhiệm tiến hành việc giao nhận hàng hoá nh thuê mớn công cụ vận tải, bốc hàng, dỡ hàng, mua bảo hiểm, nộp thuế XNK.
Sự phân chia giữa hai bên về các chi phí giao hàng nh các chi phí chuyên chở hàng, chi phí bốc hàng, chi phí dỡ hàng, chi phí lu kho, chi phí mua bảo hiểm, tiền thuế...
Sự di chuyển từ ngời bán sang ngời mua những rủi ro và tổn thất về hàng hoá. Do nội dung của các điều kiện cơ sở giao hàng khá rộng nên mỗi nớc mỗi khu vực có cách giải thích khác nhau nhng cho đến nay cách giải thích đợc nhiều ngời áp dụng "Quy tắc quốc tế giải thích các điều kiện thơng mại" gọi là Incoterms.
Trong giai đoạn hiện nay Công ty Lâm đặc sản Hà Nội thờng mua hàng nhập khẩu theo điều kiện CIF .
* Theo điều kiện CIF (Cost, insurance and Freight): "Tiền hàng, phí bảo hiểm và cớc phí".
Ngời bán: Phải lấy giấy phép XNK và nộp lệ phí (nếu có), cung cấp hàng phù hợp với hợp đồng, phải ký hợp đồng thuê tàu, trả tiền cớc vận tải, chịu chi phí đa hàng lên boong tàu ở cảng xếp hàng, chịu phí tổn mua bảo hiểm với những điều kiện thoả thuận trong hợp đồng hoặc nếu hợp đồng không quy định thì mua bảo hiểm loại thấp nhất.
Ngời bán phải giao cho ngời mua hoá đơn thơng mại, vận đơn hoàn hảo (Clean bill of lading), giấy chứng nhận bảo hiểm (insurance Policy).
Ngời bán phải thông báo ngay cho ngời mua biết về việc giao hàng, chi phí dỡ hàng ở cảng đến kể cả chi phí bằng tàu, chi phí gửi kho ở các cảng đến do ngời mua chịu (trừ khi chở bằng tàu chợ, trong tiền cớc vận tải đã có chi phí lúc xếp hàng lên tàu).
Ngời mua: Phải trả tiền hàng theo quy định trong hợp đồng (tiền hàng, cớc phí và chi phí bảo hiểm) phải chịu chi phí làm các thủ tục và xin giấy phép nhập khẩu, phải trả các chi phí dỡ hàng ở bến nhận hàng (trừ khi chở bằng tàu chợ. Vì trong cớc phí đã có tiền bốc hàng và dỡ hàng).
Rủi ro, tổn thất chuyển từ ngời bán sang ngời mua lúc hàng thực sự chuyển qua lan can tàu ở cảng xếp hàng.
Khi bán hàng theo điều kiện CIF, bên bán thực sự hoàn thành việc giao hàng ngay sau khi giao hàng song ở các xếp hàng, nghĩa là bao gồm cả việc thuê tàu, trả cớc phí, lấy giấy chứng nhận và trả phí bảo hiểm thông báo cho ng- ời mua và gửi chứng từ cho ngời mua (hoá đơn thơng mại, vận đơn...)
e. Phơng thức thanh toán.
Tại công ty Lâm đặc sản Hà Nội thờng nhập khẩu hàng hoá và thanh toán theo phơng thức tín dụng chứng từ (Document credit) là một sự thoả thuận trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở th tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một ngời khác (ngời hởng lợi của th tín dụng) hoặc chấp nhận hối phiếu do ngời này ký phác trong phạm vi số tiền đó khi ngời này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ phù hợp với những quy đinh đề ra trong th tín dụng.
Các bên tham gia trong phơng thức này gồm có:
Ngời xin mở th tín dụng: là ngời mua, ngời nhập khẩu hàng hoá hoặc là ngời mua uỷ thác cho một ngời khác.
Ngân hàng mở th tín dụng: Là ngân hàng đại diện cho ngời nhập khẩu, cấp tín dụng cho ngời nhập khẩu.
Ngời hởng lợi th tín dụng: Là ngời bán, ngời xuất khẩu hay bất cứ ngời nào khác mà ngời hởng lợi chỉ định.
Ngân hàng thông báo th tín dụng là ngân hàng ở nớc ngời hởng lợi. Thủ tục chứng từ xin mở L/C gồm có:
Hợp đồng ngoại, tờ khai HQ hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu, hoá đơn thơng mại (INVOICE), Packing/ Weight List, C/O, Bill OF LaDing, L/C
* Trình tự tiến hành nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ.
(1) Ngời nhập khẩu làm đơn xin mở th tín dụng gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở một L/C cho ngời xuất khẩu hởng.
(2) Căn cứ vào đơn xin mở L/C, ngân hàng mở L/C sẽ lập một L/C và thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nớc ngời xuất khẩu thông báo việc mở L/C và chuyển L/C đến ngời xuất khẩu.
(3) Khi nhận đợc thông báo này, ngân hàng thôngbáo sẽ thông báo cho ng- ời xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở L/C đó và khi nhận đợc bản gốc L/C, thì chuyển ngay cho ngời xuất khẩu.
(4) Ngời xuất khẩu nếu chấp nhận L/C thì tiến hành giao hàng nếu không thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi bổ sung th tín dụng cho phù hợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giaohàng, ngời xuất khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của L/C xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.
(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với L/C thì tiến hành trả tiền cho ngời xuất khẩu. Nếu thấy không phù hợp ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho ngời xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền ngời nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho ngời nhập khẩu sau khi nhận đợc tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo
L/C
Ngời nhập khẩu Ngời xuất khẩu
(2) (5)
(8) (7) (1) (6) (5) (3)
(8) Ngời nhập khẩu kiểm tra chứng từ nếu thấy phù hợp với th tín dụng thì trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền. Nếu không phù hợp có quyền từ chối trả tiền