Tổ chức chứng từ kế toán bán hàng nhập khẩu:

Một phần của tài liệu Kế toán (Trang 45 - 52)

II. Thực trạng tổ chức kế toán bán hàng nhập khẩu.

2. Tổ chức chứng từ kế toán bán hàng nhập khẩu:

a. Thủ tục chứng từ kế toán bán hàng nhập khẩu:

- Quá trình tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu tại công ty đợc thực hiện theo ph- ơng thức bán buôn là chủ yếu. Bán buôn tại Công ty có hai hình thức:

+ Bán buôn qua kho theo hình thức trực tiếp: trờng hợp này chứng từ bán hàng là hoá đơn GTGTcủa Công ty.

+ Bán buôn không qua kho (bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán). Chứng từ sử dụng trong trờng hợp này là hoá đơn GTGT và hợp đồng ký kết với bên mua và bên bán hàng.

Phơng thức bán hàng qua kho là phơng thức bán hàng chủ yếu của Công ty vì phơng thức bán buôn vận chuyển thẳng thờng gặp nhiều khó khăn trong việc thu tiền hàng từ ngời mua.

Theo phơng thức này, căn cứ vào hợp đồng bán hàng đã ký kết, khi hàng về khách đến lấy hàng, phòng kinh doanh viết giấy đề nghị xuất hàng cho phòng kế toán. Kế toán hàng hoá dựa trên đơn giá và số lợng bán do phòng kinh doanh lập để viết phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT (3 liên).

Liên 1: Lu lại cuốn hoá đơn.

Liên 2 và liên 3 giao kho khách hàng để xuống kho lấy hàng. Thủ kho căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho trên để giao cho khách và giữ lại liên 3, liên 2 giao cho khách hàng đồng thời ghi nghiệp vụ xuất hàng theo thẻ kho.

Định kỳ kế toán lấy chứng từ, căn cứ vào hoá đơn và phiếu xuất kho để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh.

b. Hạch toán kế toán bán hàng xuất khẩu:

Căn cứ theo quyết định của Bộ tài chính kể từ ngày 1/1/1997. Công ty lâm đặc sản Hà Nội áp dụng hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp do Bộ tài chính ban hành theo số 1141 TCQĐ/ CĐ kinh tế ngày 1/1/1995 để thực hiện công tác hạch toán.

Do tính chất khách quan cũng nh để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của mình. Công ty đã áp dụng hình thức kế toán nhật ký chứng từ vào công tác hạch toán kế toán doanh nghiệp mình, để đồng nhát cách tính thuế cũng nh việc quản lý tốt tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc và quyền lợi của Công ty, các đơn vị trực thuộc đã đợc hớng dẫn thực hiện áp dụng việc tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ trong hoạch toán kế toán.

Kế toán bán hàng đợc phân theo các phơng thức sau: + Bán buôn theo phơng thức trực tiếp.

+ Bán buôn theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận. + Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán. + Bán lẻ hàng hoá.

* Phơng pháp hạch toán:

- Bán buôn theo phơng thức trực tiếp.

+ Khi chuyển giao hàng cho ngời mua, kế toán ghi:

BT1. Giá trị mua thực tế của hàng tiêu thụ.

Nợ TK 632: Trị giá mua của hàng tiêu thụ. Có TK 156 (1561): Bán buôn qua kho.

Có TK 151, 111, 112, 331: Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh toán.

BT2. Doanh thu của hàngtiêu thụ.

Nợ TK 111, 112, 131, 1368: Tổng giá thanh toán. Có TK 3331(33311): Thuế GTGT đầu ra.

Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng (không thuế GTGT).

BT3. Bao bì tính giá riêng và các khoản chi hộ cho bên mua (nếu có):

Nợ TK 138(1388):

Có TK 111, 112, 331, 1532.

+ Sổ chiết khấu bán hàng phát sinh trong kỳ:

Nợ TK 521: Sổ chiết khấu bán hàng (cả thuế GTGT)

Có TK 131, 111, 112, 3388: Tổng số chiết khấu trả cho khách hàng.

+ Khoản giảm giá hàng hoá phát sinh:

Nợ TK 532: Số doanh thu hàng bán bị trả lại (cha có thuế GTGT) Nợ TK 3331(33311): Thuế GTGT tơng ứng với số doanh thu bị trả lại.

Có TK 131, 111, 112, 3388: Tổng số doanh thu hàng bán trả lại (cả thuế GTGT) trả cho khách hàng.

+ Giá vốn hàng hoá bị trả lại: Nợ TK 1561, 154, 1388, 334, 111:

Có TK 632:

+ Các bút toán kết chuyển chiết khấu bán hàng, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng hoá, doanh thu thuần đợc hạch toán nh sau:

Nợ TK 511, 512.

Có TK 521, 531, 532.

+ Các khoản chi hộ cho bên mua và giá trị bao bì tính riêng (nếu có) khi bên mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán ghi:

Nợ TK 131, 111, 112. Có TK 138 (1388).

+ Trờng hợp doanh thu bằng ngoại tệ. Nếu không sử dụng tỷ giá hạch toán:

Nợ TK 1112, 1122, 131, 1368.. Tổng giá thanh toán theo tỷ giá t.tế Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.

Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng theo tỷ giá t. tế Nếu sử dụng tỷ giá hạch toán:

Nợ TK 1112, 1122, 131, 1368

Nợ (hoặc có) TK 413: Chênh lệch tỷ giá.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.

Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng theo tỷ giá thực tế. - Bán buôn theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận.

+ Khi chuyển hàng đến cho ngời mua.

Nợ TK 157: Trị giá mua hàng đang chuyển và trị giá bao bì tính riêng. Có TK 1561, 1532: Trị giá của hàng hoá, bao bì xuất gửi đi.

Có TK 331, 111, 112.. Trị giá mua của hàng hoá và bao bì chuyển thẳng ( không qua kho) có tham gia thanh toán.

+Khi hàng hoá và bao bì đợc chấp nhận thanh toán.

BT1. Phản ánh doanh thu bán hàng và bao bì tính riêng.

Nợ TK 131, 136, 111, 112.. Tổng giá thanh toán. Có TK 511, 512: Doanh thu bán hàng.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra, phải nộp. Có TK 157: Bao bì tính riêng.

BT2. Phản ánh trị giá hàng mua đợc chấp nhận:

Nợ TK 632.

Có TK 157.

+ Các bút toán khác(chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán..) phản ánh t- ơng tự nh bán buôn trực tiếp.

- Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán:

Về thực chất doanh nghiệp nhập khẩu đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên mua và bên bán để hởng hoa hồng (do bên bán hoặc bên mua trả).

Bên mua chiụ trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán. Số hoa hồng môi giới đợc hởng ghi:

Nợ TK 111, 112, 131..

Có TK 511, 512: Hoa hồng môi giới đợc hởng.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp tính trên hoa hồng. Các chi phí liên quan đến bán hàng.

Nợ TK 641:

Có TK 334, 338, 111, 112: - Bán lể hàng hoá:

+ Phản ánh doanh thu bán hàng (căn cứ vào báo cáo bán hàng và giấy nộp tiền, bảng kê bán lẻ hàng hoá, dịch vụ).

Nợ TK 111, 112, 131.

Có TK 511: Doanh thu bán hàng.

Trờng hợp nộp thừa tiền hàng (hoặc thiếu tiền): số tiền thừa (hoặc thiếu) cha rõ nguyên nhân phải chờ xử lý hoặc chuyển vào bên nợ TK 1381 (nếu thiếu) hoặc bên có TK 3381 (nếu thừa).

* Chẳng hạn nếu nộp thừa:

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng số tiền đã nộp. Có TK 511: Doanh thu bán hàng.

Có TK 3331(33311): Thuế GTGT đầu ra. Có TK 338(3381): Số tiền nộp thừa.

Cuối kỳ kết chuyển giá vốn hàng bán (tơng tự bán buôn). Quá trình hạch toán nghiệp vụ bán hàng nhập khẩu đợc minh hoạ bằng ví dụ sau:

Hợp đồng mua bán hàng hoá

Số 02/ 2000- NH Ngày 10/01/2001 Bên bán (Bên A):

Công ty Lâm đặc sản Hà Nội Bên mua (bên B):

Công ty TNHH Nam Hoàng

Bên A bán cho bên B hàng hoá theo điều khoản sau: - Điều 1: Tên hàng: bếp ga

- Điều 2: Giá cả và điều khoản thanh toán.

Tên hàng Số lợng Đơn giá / chiếc Thành tiền (VNĐ)

Bếp ga 500 466.000 223.000.000

Thuế GTGT 22.300.000

Tổng giá trị HĐ 245.300.000

Điều khoản thanh toán: Đặt cọc trớc 10% sau khi ký hợp đồng, thanh toán hết sau khi nhận hàng.

- Điều 3: - Điều 4:

Đại diện bên A Đại diện bên B

Ngày 15/1/2001, Công ty Nam Hoàng đặt trớc 10% tiền hàng, căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng.

Ngày 15/2/2001, công ty giao hàng cho công ty NH, công ty NH tiến hành thanh toán nối tiền hàng.

Hạch toán chi tiết và tổng hợp tại phòng kế toán.

Căn cứ vào giấy đề nghị xuất hàng của phòng kinh doanh 1, kế toán lập hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho (mẫu phiếu xuất kho tơng tự phiếu nhập kho).

Hoá đơn (GTGT)

Mẫu số: 01 GTKT - 3LL

Liên 1: (lu) HL/99 - B

Ngày 15/2/2001. Đơn vị bán hàng: Công ty Lâm đặc sản Hà Nội.

Địa chỉ: Số 6 Ngọc Khánh - Ba đình - Hà Nội 1Số TK: ĐT:... Mã số: 01 00102573.

Họ và tên ngời mua hàng:

Đơn vị: Công ty TNHH Nam Hoàng.

Địa chỉ: Số TK:

Hình thức thanh toán: Mã số: STT Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị

tính

Số lợng Đơn giá Thành tiền

A B B 1 2 3 = 1x2 Bếp ga Chiếc 500 466.000 223.000.000 Cộng tiền hàng 223.000.000 Thuế GTGT 10% 22.300.000 Tổng cộng tiền thanh toán 245.300.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm bốm mơi năm triệu ba trăm nghìn đồng chẵn.

Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị (Ký, ghi sổ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ (ký, đóng dấu ghi rõ

họ tên) họ, tên)

Căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho, kế toán vào các sổ chi tiết TK 511 (xem bảng số 2).

TK 131 (xem bảng số 3)

Phần 3: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức công tác kế

Một phần của tài liệu Kế toán (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w