Phép nhân và chia số dấu phẩy động

Một phần của tài liệu Bài giảng: Cấu trúc máy tính và ghép nối pot (Trang 38 - 40)

Phép nhân và chia số dấu phẩy động được thực hiện tương tự như phép cộng và trừ, ngoại trừ các trường dấu, độ lớn và trường số mũ sẽ được thực hiện một cách độc lập. Nếu các toán hạng có cùng dấu, kết quả thu được sẽ là số dương. Nếu khác dấu, kết quả là số âm. Số mũ sẽ được thực hiện chuẩn hóa bằng cách thực hiện phép cộng đối với phép nhân và thực hiện phép trừ đối với thực hiện phép chia. Độ lớn của kết quả có được bằng phép nhân hoặc chia phụ thuộc vào phép toán mà ta thực hiện. Giá trị này được thực hiện một cách bình thường như

là số có dấu phẩy tĩnh.

Ví dụ như với hệ thống máy tính có trường độ lớn được biểu diễn bằng 3 bit. Ta thực hiện phép toán (+.101 x 22) x (-.110 x 2-3). 2 toán hạng này có dấu khác nhau nên kết quả có dấu là số âm. Bây giờ ta sẽ thực hiện phép cộng số mũ để

thực hiện phép chia, và do đó ta có số mũ của kết quả là 3 + -3 = -1. Tiếp theo ta sẽ nhân trường độ lớn với nhau, kết quả là .01111. Sau đó chuẩn hóa đối với hệ

thống 3 bit, ta sẽ có kết quả phép nhân là

TỔNG KẾT CHƯƠNG

Các phép toán trong máy tính có thể được thực hiện tương tự như cách mà chúng ta tính toán trong cơ số 10 bằng tay, chỉ khác là chúng ta sẽ thực hiện đối với cơ số mà máy tính sử dụng. Trong máy tính, số bù 2 và số bù 10 được sử

dụng để biểu diễn các phép toán với số nguyên. Trong khi đó, số có dấu được sử

dụng để biểu diễn độ lớn các số âm và dương trong các phương pháp biểu diễn chuẩn

Một phần của tài liệu Bài giảng: Cấu trúc máy tính và ghép nối pot (Trang 38 - 40)