Trên đây là một số nét cơ bản về việc hạch toán NVL theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, vậy công tác hạch toán NVL đợc quy định trong chuẩn mực kế toán quốc tế nh thế nào?
TK 159
TK 632 TK 632
Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào cuối niên độ kế toán
cho nâm tới Hoàn nhập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho đã lập năm trướcvào cuối niên độ kế toán
IAS 2 – là chuẩn mực quy định về việc kế toán NVL trong hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế.
Theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), NVL là một trong những loại hàng tồn kho và nó đợc quản lý, hạch toán theo phơng pháp kế toán hàng tồn kho theo nguyên tắc nguyên giá. Vấn đề cơ bản là NVL đợc hạch toán nh một tài sản cho đến khi chi phí hoặc doanh thu (trờng hợp bán NVL cho doanh nghiệp khác) đợc thực hiện. IAS cung cấp hớng dẫn thực tế về việc xác định giá phí, hạch toán NVL vào chi phí, cung cấp các công thức tính giá trị NVL tồn kho.
1. Giá phí nhập kho NVL.
Khi NVL đợc mua về nhập kho tùy từng thứ, từng loại NVL mà có thể sử dụng ngay vào sản xuất sản phẩm hoặc phải qua chế biến để nhập kho phục vụ cho sản xuất hoặc để bán cho đơn vị khác (coi nh hàng hoá). ứng với mỗi loại NVL nh vậy, IAS có quy định giá phí nhập kho khác nhau với cơ cấu và cách tính cũng khác nhau.
Theo IAS 2, các yếu tố cấu thành giá phí nhập kho bao gồm: Tổng chi phí mua.
Chi phí chế biến ( nếu có ). Chi phí tài chính.
Các chi phí khác.
1.1. Tổng chi phí mua:
Bao gồm:
Giá mua ghi trên hoá đơn.
Chi phí liên quan đến việc thu mua NVL: thuế nhập khẩu và các loại thuế khác, chi phí vận chuyển bốc dỡ, các chi phí khác phân bổ trực tiếp vào NVL .
Giảm giá thơng mại. Chiết khấu.
1.2. Chi phí chế biến.
Cũng giống nh sản xuất sản phẩm, NVL ( gia công chế biến sau đó sử dụng hoặc bán ) cũng qua các khâu của giai đoạn gia công, chế biến. Do đó, các chi phí này bao gồm:
Chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung. Chi phí chung thay đổi.
Chi phí chung cố định đợc phân bổ với khả năng sản xuất bình thờng.
1.3. Chi phí tài chính.
Trong một vài trờng hợp đặc biệt, chi phí tài chính có thể đợc tính vào chi phí NVL nhập kho, ví dụ nh: chi phí tài chính đó gắn liền với chi phí NVL nhập kho hoặc chi phí tài chính đó có thể mang lại lợi ích kinh tế của doanh nghiệp trong tơng lai.
1.4. Chi phí khác.
Các chi phí tính vào giá phia NVL là các chi phí doanh nghiệp phải chịu để đa hàng về địa điểm và trạng thái hiện tại. Theo IAS 2, chi phí khác tính vào giá trị NVL nhập kho có thể là chi phí quản lý doanh nghiệp.
2. Phơng pháp tính giá xuất kho NVL .
Trớc hết để tính giá NVL xuất kho, cần phải phân biệt đợc hai loại NVL là NVL nhận diện đợc và NVL không nhận diện đợc, bởi mỗi loại có một phơng pháp tính giá khác nhau, IAS 2 quy định các phơng pháp đó nh sau:
- Đối với NVL nhận diện đợc:
Giá xuất kho bao gồm tất cả các giá phí đích thực của nó. - Đối với NVL không nhận diện đợc:
IAS 2 đa ra hai loại công thức để tính nh sau: + Công thức chuẩn:
Phơng pháp nhập trớc – xuất trớc. Phơng pháp bình quân gia quyền. + Công thức thay thế chấp nhận đợc:
Phơng pháp nhập sau – xuất trớc.
3. Giá trị NVL nhập kho.
Theo IAS, vào thời điểm hạch toán, giá trị NVL tồn kho đợc đánh giá trên cơ sở thấp hơn giữa giá phí nhập kho và giá có thể bán đợc thuần.
4. Dự phòng giảm giá NVL .
Các NVL không đợc coi là giảm giá nếu thành phẩm sản xuất ra từ chúng đợc bán với giá bằng hoặc cao hơn giá thành của nó.
Trong trờng hợp giảm sút giá mua trên thị trờng làm cho giá phí thành phẩm cao hơn giá trị có thể bán đợc thuần thì giá trị ghi trên sổ kế toán của NVL này phải đợc giảm xuống bằng giá có thể bán đợc thuần của nó và phải nộp dự phòng giảm giá NVL ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy giá trị của chúng bị giảm.
5. Công tác kiểm kê NVL.
Khi kiểm kê phát hiện NVL thừa hoặc thiếu hụt, kề toán ghi ngay vào khoản lãi, lỗ của doanh nghiệp.
Nh vậy, có thể thấy công tác hạch toán kế toán NVL của Việt Nam về cơ bản đã áp dụng theo chuẩn mực kế toán quốc tế tuy nhiên vẫn có những điểm khác biệt có thể nhận thấy đó là:
Trớc khi 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định 149/ 2001/QĐ-BTC thì về phơng pháp tính giá xuất kho NVL, chúng ta có 5 phơng pháp tính trong đó có thêm phơng pháp giá hạch toán ngoài 4 phơng pháp giôngs nh IAS đã quy định. Sau đó, khi quyết định đó đợc ban hành, chúng ta đã không quy định phơng pháp giá hạch toán mà chỉ còn lại 4 phơng pháp tính giá xuất kho NVL giống nh chuẩn mực kế toán quốc tế, trong chuẩn mực số 02 về “Hàng tồn kho”.
Cách tính giá đó trong chuẩn mực quốc tế đó đã đa ra là căn cứ vào việc phân loại NVL (thành 2 loại), còn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, cách phân loại NVL không ảnh hởng đến cách tính giá xuất kho NVL, việc lựa chọn phơng pháp nào đó là tùy thuộc vào mỗi doanh nghiệp, đồng thời tiêu thức để phân loại NVL trong chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng khác, NVL có thể đợc phân thành nhiều loại theo yêu cầu quản lý…
Thứ ba là việc phản ánh NVL bị thiếu hụt hoặc thừa khi kiểm kê, IAS 2 đa vào khoản lãi, lỗ, còn chuẩn mực số 02 của Việt Nam đa vào các tài khoản NVL thừa (TK 3381), thiếu (TK 1381) phát hiện khi kiểm kê chờ xử lý.
Điểm khác biệt nữa là việc lập dự phòng giảm giá NVL, IAS 2 quy định là lập ngay sau khi cấp quản lý nhận thấy NVL bị giảm giá trị, còn Việt Nam quy định đ-
ợc lập vào cuối niên độ kế toán và việc phản ánh các bút toán liên quan đến dự phòng giảm giá NVL cũng khác.
Trên đây là những điểm khác biệt giữa chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về công tác hạch toán kế toán NVL. Nội dung của IAS 2 cụ thể rất dài, do đó, đó chỉ là những nội dung tóm tắt những ý chính và những quy định có thể có điểm khác biệt giữa IAS 2 với chuẩn mực số 02 của kế toán Việt Nam.