Sử dụng chất điều hoà sinh trưởng trong sản xuất cõy ăn quả

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn (Trang 38 - 40)

* Cỏc nguyờn tắc sử dụng . Việc sử dụng cỏc chất điều hoà sinh trưởng phải đảm bảo tuõn thủ một số nguyờn tắc nhất định, nếu khụng hiệu quả mang lại sẽ khụng được như mong muốn, thậm chớ cú tỏc dụng ngược.

- Quan tõm đến nồng độ: Thụng thường nếu sử dụng với nồng độ ở mức quỏ thấp thỡ hiệu quả sinh lý kộm, ở mức thấp sẽ gõy hiệu quả kớch thớch sinh trưởng, ở mức nồng độ cao lại cú tỏc động ức chế và ở mức nồng độ quỏ cao sẽ phỏ huỷ và dẫn đến huỷ diệt mụ cõy. Vỡ vậy tuỳ theo mục đớch tỏc động mà chọn nồng độ sử dụng khỏc nhau.

- Chỳ ý sự phối hợp. Cỏc chất điều hoà sinh trưởng khụng phải là chất dinh dưỡng, chỳng chỉ cú tỏc dụng hoạt hoỏ cỏc quỏ trỡnh trao đổi chất. Vỡ vậy để nõng cao hiệu quả kinh tế (năng suất, chất lượng sản phẩm) thỡ cần phải phối hợp giữa việc xử lý cỏc chất điều hoà sinh trưởng với việc thoả món nhu cầu về nước và dinh dưỡng cho cõy trồng.

- Chỳ ý sự đối khỏng sinh lý giữa cỏc chất điều hoà sinh trưởng ngoại sinh và cỏc chất điều hoà sinh trưởng nội sinh trong cõy. Sự đối khỏng sinh lý này sẽ triệt tiờu tỏc dụng của nhau như:

+ Sự đối khỏng sinh lý giữa Auxin ngoại sinh và Ethylen nội sinh trong phũng ngừa rụng hoa, quả của cõy.

+ Sự đối khỏng giữa GA3(gibberellin) ngoại sinh và Absizin nội sinh trong việc phỏ ngủ nghỉ.

- Chỳ ý tớnh chọn lọc. Mỗi loại chất điều hoà sinh trưởng chỉ cú hiệu quả đối với một số giống hoặc một số loài cõy nhất định hoặc với một số vựng nhất định với cỏc nồng độ khỏc nhau. Do vậy muốn sử dụng chất điều hoà sinh trưởng cú hiệu quả cần phải nghiờn cứu cụ thể, khi cú kết quả chắn chắn mới mở rộng ra sản xuất đại trà.

1.2.7.4. Cỏc kết quả nghiờn cứu sử dụng chất điều hoà sinh trưởng cho cõy

trồng, cõy ăn quả

* Theo Phạm Văn Cụn (2004) [8] :

- Cooper (1942) đó sử dụng NAA ( Naptilaxetic axit) nồng độ 5 - 10ppm phun cho dứa làm cho dứa ra hoa sớm hơn đối chứng khụng phun.

- Ở Ấn Độ khi xử lý chất Paclobutrazol (PBZ) cú tờn thương mại là Cultar 10g/cõy cho xoài đó cú tỏc dụng làm xoài ra hoa sớm hơn đối chứng khụng xử lý là 20- 25 ngày, với tỷ lệ cõy ra hoa 76 - 85% và năng suất trung bỡnh đạt 68,3 - 76,9 kg/cõy so với đối chứng 13,3 kg/cõy (gấp 5 - 6 lần).

- Vanoverback, (1946) đó sử dụng 2,4D và NAA nồng độ 5 - 10ppm phun liờn tục cho cõy dứa giống Cabenzonna cỏc thỏng trong năm kết quả đều cho ra hoa 100% ( thớ nghiệm với cõy dứa 14 thỏng tuổi).

- Khi phun NAA nồng độ 10ppm, GA 3 nồng độ 30ppm vào thời kỳ sau hoa nở rộ cú tỏc dụng làm giảm tỷ lệ rụng hoa, rụng quả rừ rệt đặc biệt là GA3. * Theo Yung Kyung Choi, Jung Hokim ( 1972) [52] thỡ ngoài thụ phấn bổ khuyết cũn cú thể phun NAA 10 ppm từ 2 đến 3 lần và kết hợp bún phõn vào lỳc thớch hợp cú tỏc dụng chống rụng quả hồng rất tốt.

* Theo Trần Thế Tục [38] biện phỏp tăng tỷ lệ đậu quả tốt nhất là phun GA3, NAA, cỏc chất này cú thể dựng riờng rẽ hoặc dựng kết hợp với cỏc nguyờn tố vi lượng.

hoa trỏi thiờn nụng, Atonik, NAA, IAA phun cho nhón hương chi vào cỏc thời kỳ: Trước khi hoa nở rộ 10 ngày; khi hoa nở rộ; sau khi hoa nở rộ 10 ngày; đều cú tỏc dụng nõng cao tỷ lệ đậu quả, tăng năng suất vườn nhón. Trong đú tốt nhất là Kớch phỏt tố hoa trỏi thiờn nụng và kộm nhất là Atonik.

* Theo Bựi Quang Đóng, Vũ Mạn h Hải, Hoàng Minh Tấn (2006) [11 ] phun GA3 lờn tỏn xoài (giống GL6) ở nồng độ 100 ppm cú tỏc dụng nõng cao tỷ lệ cành mang hoa và cành mang quả tương ứng 95,38%; 85,34%, nõng cao năng suất và khụng ảnh hưởng đến chất lượng quả.

* Theo Nguyễn Thế Huấn (2006) [16] sử dụng cỏc chế phẩm Kớch phỏt tố hoa trỏi thiờn nụng, Atonik, GA3, chế phẩm đậu quả trường Đại học Nụng nghiệp I phun cho cõy hồng Thạch Thất, hồng Bắc Cạn đều cho kết quả tốt.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn (Trang 38 - 40)