Sõu chưa xỏc định

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn (Trang 67 - 69)

18 Rệp khổng lồ Chưa xỏc định tờn Quanh năm Cành + 19 Sõu đục cành Chưa xỏc định tờn Quanh năm Cành C3, C4 +++ 19 Sõu đục cành Chưa xỏc định tờn Quanh năm Cành C3, C4 +++ 20 Sõu đục quả Chưa xỏc định tờn Th 4-8 Quả +++

21 Sõu ăn lỏ Chưa xỏc định tờn Th 3-6 Lỏ ++

Ghi chỳ: +: Tần xuất bắt gặp < 10%; ++: Tần xuất bắt gặp 10-20%; +++: Tần xuất bắt gặp > 20%.

Loài sõu đục cành (chưa xỏc định tờn) xuất hiện và gõy hại quanh năm. Loài sõu này đục vào cỏc cành cấp 2,3,4. Cỏc vị trớ phõn cành dễ bị đục nhất, làm cho cành cõy dẽ bị gẫy trong mựa mưa bóo, ngoài ra sõu đục cành cũn tạo điều kiện cho cỏc loài vi sinh vật gõy bệnh chảy gụm, bệnh thõm đen mạch gỗ phỏt

triển và gõy hại. Giai đoạn sõu non sõu đục cành cú thể kộo dài từ 9 -11 thỏng. Loài sõu đục quả (chưa xỏc định tờn) xuất hiện và gõy hại từ thỏng 4 đến thỏng 8. Sõu đục quả cú 2 lứa chớnh. Lứa 1 gõy hại từ đầu thỏng 4 đến cuối thỏng 5 ở giai đoạn quả non. Lứa 2 gõy hại từ thỏng 6 đến thỏng 8 ở giai đoạn quả lớn đến thu hoạch. Trưởng thành đẻ trứng vào tai quả, sõu non nở sẽ đục vào quả tại vị trớ cuống quả, ăn thịt quả làm cho quả rụng. Tỷ lệ hại của lứa 1 trung bỡnh 35- 39%, cú thể đạt 50-60% số quả non. Tỷ lệ hại ở lứa 2 trung bỡnh 8-11%, lứa 2 gõy hại khi quả đó lớn nờn ảnh hưởng làm giảm đỏng kể đến năng suất quả thu hoạch. Kết quả điều tra cho thấy 100% số quả bị sõu đục quả hại đều bị rụng. Sõu đục quả cũng là một trong những nguyờn nhõn quan trọng làm cho tỷ lệ rụng quả của hồng luụn ở mức cao.

Loài mọt đục gốc, thõn (Xylebolus sp và Platypus sp) xuất hiện và gõy hại quanh năm nhưng hại nặng nhất vào thỏng 6 -7 và thỏng 11-12. Vào cỏc thời kỳ trờn mọt trưởng thành ra rộ chỳng đục cỏc đường hầm mới rồi chui vào đẻ trứng. Sõu non nở ra khụng ăn gỗ mà ăn nấm Ambrosiado trưởng thành khi đục vào thõn cõy mang theo. Ngoài hại trực tiếp, loài mọt đục gốc, thõn cũn giỏn tiếp tạo điều kiện cho cỏc bệnh thõm đen mạch gỗ, bệnh chảy gụm phỏt triển và gõy hại. Cõy bị hại nặng cú thể bị gẫy đổ khi cú mưa bóo. Qua thực tế điều tra chỳng tụi thấy 2 loài mọt đục gốc, thõn chủ yếu xuất hiện ở cỏc vườn hồng trờn 20 năm tuổi. Vườn hồng cú độ tuổi càng cao mức độ hại càng lớn. Cỏc vườn hồng nằm xen kẽ với khu rừng già cú nhiều cõy gỗ to cú chỉ số hại cao. Ngược lại, cỏc vườn hồng cú độ tuổi thấp, nằm ở những nơi khụng cú cõy gỗ to, nhiều cõy bụi, cạnh đường... thỡ ớt bị 2 loài mọt đục gốc, thõn này gõy hại.

3.3.2. Thành phần bệnh hại hồng Bảo Lõm

Kết quả điều tra thành phần bệnh hại trờn hồng tại Bảo Lõm đó thu thập được 12 loài bệnh hại. Trong đú cú 7 loài nấm thuộc 4 bộ của lớp nấm

Deuteromycetes, 3 loài tuyến trựng ký sinh gõy hại rễ thuộc 2 bộ của ngành tuyến trựng, cũn 2 loài bệnh hại (bệnh chảy gụm và một loài bệnh thõm đen mạch gỗ) chưa xỏc định được tờn khoa học. Cỏc loài bệnh hại cú mức độ rất phổ biến gồm bệnh thỏn thư Colletotrichum gloeosporioides Penz. bệnh thõm đen mạch gỗ Physalopspora sp. bệnh rụng quả Botryodiplodia sp và bệnh giỏc ban

Cercospora kaki Ell. et Ever (bảng 3.16).

Bảng 3.16. Thành phần và mức độ phổ biến của cỏc loài bệnh hại

Số

TT Tờn bệnh hại Tg XH và

gõy hại Bbộ phận ị hại

MĐ phổ phổ biến Tờn Việt Nam Tờn khoa học

I Bộ Hyphomycetales

1 Bệnh giỏc ban C. kaki Ell. et Ever Th 5-9 Lỏ +++ 2 Bệnh thõm đen 2 Bệnh thõm đen

mạch gỗ Physalopspora sp. Quanh năm Thõn, cành +++

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sâu bệnh hại và sử dụng chất điều hoà sinh trưởng đối với hồng không hạt bảo lâm - tại lạng sơn (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)