Tiểu kết chương 2:

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học viện tại trung tâm hướng nghiệp (Trang 72 - 74)

Qua các kết quả điều tra và phân tích các khía cạnh của thực trạng chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học ở Trung tâm HN- GDTX tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học, có thể đánh giá khái quát về thực trạng công tác chỉ đạo của giám đốc đối với việc quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học tại Trung tâm nhƣ sau: Nói chung Giám đốc cũng nhƣ các bộ phận quản lý của Trung tâm đã có nhận thức đóng đắn và thấy sự cần thiết của việc quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học, từ đó trong thực tế chỉ đạo đã có những bƣớc chuyển biến quan trọng. Xây dựng kế hoạch hàng năm, hàng tháng, chỉ đạo các đơn vị cá nhân thực hiện, công tác kiểm tra đã đƣợc triển khai.

Bên cạnh đó cũng còn có những hạn chế trong công tác chỉ đạo đó là:

Công tác tổ chức học tập về phƣơng pháp dạy học mới cho giáo viên chƣa thƣờng xuyên, quản lý công tác tự học , tự bồi dƣỡng của giáo viên chƣa chặt chẽ,chƣa tạo đƣợc phong trào học tập tự giác , tự quản của học viên, chƣa xây dựng đƣợc các quy định cụ thể nhằm động viên về tinh thần và vật chất cho giáo viên và học viên thực hiện tốt nề nếp học tập theo hƣớng đổi mới.

Nguyên nhân nào đã ảnh hƣớng đến công tác chỉ đạo thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học tại Trung tâm HN& GDTX tỉnh Quảng Ninh? Chúng tôi đã tổng kết nhƣ sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 65 http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Cán bộ quản lý chƣa dƣợc đào tạo cơ bản về khoa học quản lý, chƣa đƣợc trang bị đầy đủ về lý luận phƣơng pháp dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy học. Một số bộ phận giáo viên còn khó khăn cho nên ảnh hƣởng đến tính tích cực trong việc đầu tƣ nghiên cứu đối tƣợng trong quá trình dạy học.

- Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học chƣa đáp ứng yêu cầu của đổi mới phƣơng pháp dạy học.

- Mặt bằng nhận thức của học viên không đồng đều. Hoàn cảnh của học viên khác nhau, nhiều học viên có hoàn cảnh éo le thiếu sự quan tâm của gia đình.

Thực trạng và nguyên nhân trên đây có thể coi là các cơ sở thực tiễn giúp chúng ta thiết lập các biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực của ngƣời học có hiệu quả. Bởi vì các cơ sở lý luận chỉ có thể cho phép xác lập các biện pháp ở bình diện chung, xong có thể lựa chọn và xây dựng cách thức thực hiện phải cụ thể, phải sát với tình hình thực tiễn và điều kiện thực tế hiện nay của Trung tâm hƣớng nghiệp và GDTX tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 66 http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học viện tại trung tâm hướng nghiệp (Trang 72 - 74)