Giải pháp về nhân viên bán hàng:

Một phần của tài liệu Ứng dụng Marketing - Mix thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả của Công ty vật tư Bưu điện I (Trang 54 - 57)

III- Một số giải pháp Marketin g mix nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của Công ty vật t bu điện I.

7. Giải pháp về nhân viên bán hàng:

Hầu hết họ đều tốt nghiệp các trờng thuộc khối kinh tế ra trong khi yêu cầu đối với ngời bán hàng là phải am hiểu sản phẩm. Vì vậy ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn phải chú ý ohát triển chuyên môn kỹ thuật. Yêu cầu đối với đội ngũ này là vừa làm nhân viên bán hàng vừa làm Marketing, có nghĩa

là ngoài việc thuyết phục khách hàng họ còn phải biết nghe, biết quan sát và biết cách thu thập thông tin từ thị trờng.

Từ đó đặt ra yêu cầu đối với là phải liên tục đào tạo, tái đào tạo cán bộ công nhân viên trong các phòng ban đặc biệt là nhân viên bán hàng vì bộ phận này là khâu cuối cùng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Trong khi đó, thông tin phản hồi của họ đợc xem là nguồn thực tế đợc quyết định cho hoạt động kinh doanh trong kỳ tiếp theo.

Kết luận

Cái đích cuối cùng của Công ty nhằm vào lợi nhuận, có nhiều con đờng để đi đến đích đó, điều cơ bản là phải chọn con đờng và các thức thực thi có hiệu qảu nhất, đây cũng chính là muc tiêu của chuyên đề này.

Để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao thì công tác Marketing không thể thiếu trong mọi loại hình doanh nghiệp, từ đó đặt ra yêu cầu doanh nghiệp muốn thành công phải có hoạt động Marketing đi trowcs hoạt động kinh doanh một bớc.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, Công ty vật t bán điện I đã cố gắng đạt mục tiêu cảu mình đề ra, cung cấp đợc nhiều hàng hoá cho mạng viễn thông Việt nam, không ngừng nâng coa uy tín của Công ty, từng bức ổn định việc làm và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên.

Hiện nay với sự cạnh tranh găy gắt trên thị trờng vật t hàng hoá Bu chính viễn thông với xu hớng hội nhập mạnh mẽ của thế gới thì công tác Marketing trong tiêu thụ là điều không thể thiếu. Do đó ứng dụng Marketing - Mix trong hoạt động kinh doanh là cấp thiết trong điều kiện hiện nay.

Với một thời gian ngắn, kiến thức còn hạn chế nên bản chuyên đề này có thể cha là biện pháp tốt cho Công ty vật t bu điện I trong thời gian tới, rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn.

Cuối cùng xin chân thành cảm ơn thầy : Phạm Bắc Hải, viện quản trị kinh doanh, trờng đại học Kinh tế quốc dân và tập thể cán bộ công nhân viên Công ty COKYVINA.

Bảng tổng kết - kết quả kinh doanh của Công ty COKY VINA ( 1999 - 2001)

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu KH Năm 1999TH % KH Năm 2000TH % 1. Các khoản Phải nộp ngân

sách

1.065,8 2.450 230 2.850,6 3,781 132,6 - nộp khấu hao 20 25 125,0 200 201 100,5 - Nộp thuế doanh thu 603 1.098,8 182 1500 1005 300 - Nộp thuế lợi tức 350 985,3 280,9 1.000 1.000 100 - Nộp thuế vốn 92 186,63 202,8 150 189 126,1 - Nộp các khoản khác 0,3 0,45 150 0,6 153 225lần - Kinh phí bảo hiểm xã hội 0,3 33,60 150 30 91 116,7 2. Các khoản nộp tổng cục 18,6 18,00 100 30 91 116,7 - Nộp quỹ KH -KT 16,00 16,00 100 30 35 116,7 - Nộp quỹ bộ trởng 2,60 2,60 100 30 35 116,7 3. Doanh số bán ra 501.600 555,154 110,7 600,000 691,326 115,2 - Doanh số bán hàng uỷ thác 452.100 453.004 100,2 490.000 565.000 115,3 - Doanh số hàng tự doanh 49.500 102,149 260 110.000 126,326 114,8 4. Chi phí lu thông phân bổ 4,866 8,725 179 10.110 12.000 118,7 5. Lợi nhuận 700 1,619 231,3 2000 2.200 110 6. Chi phí lơng/tổng CP (%) 40 40 100 40 40 100 7. Lao động bình quân (ngời) 170 170 100 170 170 100

Một phần của tài liệu Ứng dụng Marketing - Mix thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả của Công ty vật tư Bưu điện I (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w