Thị trường xuất khẩu của dầu thô Việt Nam

Một phần của tài liệu Xuất khẩu dầu thô của việt nam thực trạng và triển vọng (Trang 60 - 64)

Trung bình mỗi năm ngành dầu khí Việt Nam đóng góp khoảng 25% tổng thu ngân sách Nhà nƣớc và hiện đang đứng thứ tƣ ở khu vực Đông Nam Á về sản xuất và xuất khẩu dầu thô. Từ những tấn dầu thô đầu tiên đƣợc khai thác ở mỏ Bạch Hổ năm 1986, đến nay, đã khai thác đƣợc tấn dầu quy đổi thứ 200 triệu. Trong đó, 180 triệu tấn dầu thô đã đƣợc xuất khẩu, mang lại 34 tỷ USD cho đất nƣớc. Từ nay đến năm 2020, PetroVietnam phấn đấu khai thác 25 – 38 triệu tấn dầu quy đổi/năm, gia tăng trữ lƣợng dầu khí 30 – 35 triệu tấn dầu quy đổi/năm…

Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, ngành dầu khí vừa phát hiện thêm 2 giếng dầu mới ngoài khơi Việt Nam, một ở mỏ Sƣ Tử Nâu và một ở mỏ Tê Giác Trắng. Mỏ Sƣ Tử Nâu do Công ty liên doanh điều hành chung Cửu Long phát hiện, chƣa xác định đƣợc trữ lƣợng dầu ở đây. Còn ở mỏ Tê Giác Trắng, công ty con của Tập đoàn Dầu khí SOCO International PLC (Anh) đã phát hiện thấy một giếng dầu có trữ lƣợng khoảng 9.432 thùng dầu thô và 4,86 triệu m3 khí mỗi ngày. Trong những năm tới PetroVietnam tiếp tục đẩy mạnh công tác tìm kiếm, thăm dò để gia tăng trữ lƣợng dầu khí, tiếp tục thúc đẩy các dự án tìm kiếm thăm dò ở nƣớc ngoài để sớm có thêm nguồn dầu khí bảo đảm an ninh năng lƣợng quốc gia.

Theo số liệu từ BP đƣợc Bloomberg dẫn lại, Việt Nam là quốc gia có trữ lƣợng dầu thô cao thứ hai ở khu vực Đông Á, chỉ sau Trung Quốc với 4,4 tỷ thùng (tƣơng đƣơng gần 630 triệu tấn). Nguồn thu của ngân sách nhà nƣớc từ ngành dầu mỏ chiếm một tỷ trọng tƣơng đối cao (ở Việt Nam trên 10%). Để có cái nhìn tổng thể, đề tài sẽ xem xét những số liệu trong giai đoạn 2010 – 2015.

- Thu ngân sách Nhà nƣớc từ dầu thô năm 2010 :Các mặt hàng xuất khẩu chính :Dầu thô (23%), hàng dệt may (15 %), giày dép (9,3%), hải sản (8,5%), điện tử máy tính (4,5%), gạo (4,3%), cao su (2,4%), cà phê (2,2%) tổng kim ngạch.

- Thu ngân sách nhà nƣớc từ dầu thô năm 2011: dự toán 63.400 tỷ đồng, thực tế đạt 80.085 tỷ đồng, tăng 26,3% (16.685 tỷ đồng) so dự toán.

Sau khi liên tiếp tăng trong 9 tháng đầu năm, từ tháng 10/2011, giá dầu thô thế giới liên tục giảm, nhƣng tính bình quân cả năm, giá dầu thô xuất khẩu đạt 506 USD/tấn (tƣơng đƣơng 66 USD/thùng), tăng 71,2 USD/tấn (9,3 USD/thùng) so với mức giá dự toán. Sản lƣợng dầuà thô thanh toán cả năm chỉ đạt 16,7 triệu tấn, giảm 1,8 triệu tấn so với dự kiến đầu năm. Dầu thô là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực bị sụt giảm mạnh trong nửa đầu năm 2011. Dầu thô là nhóm hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất trong cơ cấu ngành hàng xuất khẩu. Sự sụt giảm của nhóm hàng này có tác động lớn đến tốc độ tăng xuất khẩu chung.

- Thu ngân sách nhà nƣớc từ dầu thô 2012: Năm 2012 mặt hàng dầu thô đã chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc.sản lƣợng dầu thô tăng trƣởng không ổn định. Khối lƣợng của dầu thô chỉ tăng nhẹ trong đầu những năm đầu 2012, rồi giảm dần, sỡ dĩ có sự sụt giảm này là do các mỏ dầu cũ cạn kiệt dần, trong khi công tác thăm dò và mua lại mỏ dầu mới của các nƣớc khác không đạt nhiều tiến triển. Thu ngân sách đạt 71.700 tỷ đồng, bằng 89,5% so ƣớc thực hiện năm 2011. Đƣợc xác định trên cơ sở sản lƣợng khai thác và thanh toán 17,5 triệu tấn, giá bình quân ở mức 475,7 USD/tấn - tƣơng đƣơng 62 USD/thùng

Trong bối cảnh trữ lƣợng các mỏ dầu của Việt Nam có hạn và phải cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy lọc dầu, PVN cho biết sẽ điều chỉnh hoạt động kinh doanh sang hƣớng giảm dần lệ thuộc vào xuất khẩu. Đây đƣợc coi là biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu của VN trong bối cảnh giá dầu thô giảm mạnh, ảnh hƣởng đến nguồn thu.

Từ nửa cuối năm 2012 tới đầu năm 2013, giá cả các loại hàng hóa trên thế giới đã tăng nhanh tỷ lệ nghịch với sự mất giá danh nghĩa của đồng USD đẩy mặt bằng giá nguyên nhiên vật liệu đầu vào, đặc biệt là dầu thô, lên cao gấp 2 đến 3 lần so với năm 2012.

- Thu ngân sách nhà nƣớc từ dầu thô 2013 đạt 98.000 tỷ đồng, vƣợt 49,4% (32.400 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 27,3% so với thực hiện năm 2012 trên cơ sở sản

lƣợng cả năm đạt 15,42 triệu tấn, giá bình quân cả năm đạt xấp xỉ 102 USD/thùng, tăng 38 USD/thùng so giá dự toán.

Giá dầu thế giới trong năm diễn biến rất phức tạp, biên độ dao động lớn. Từ tháng 1 cho đến đầu tháng 7/2013, giá dầu thô thế giới luôn trong xu thế tăng, tháng sau cao hơn tháng trƣớc và đạt mức cao nhất trên 147 USD/thùng (ngày 11/7/2013), sau đó giảm mạnh và trong quý IV/2013 dao động xung quanh mức 50 USD/thùng.

Mặc dù xét về khối lƣợng, cả khai thác và xuất khẩu đều tăng, nhƣng do giá cả sụt giảm đã khiến cho rất nhiều chỉ tiêu tài chính đạt thấp hơn so với cùng kỳ. Sự sụt giảm của dầu khí cũng gây lo ngại cho nguồn thu ngân sách quốc gia, vì thu ngân sách từ nguồn này hiện chiếm khoảng 22% ngân sách. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu vẫn giảm tới gần một nửa do giá dầu đã sụt từ đỉnh cao nhất 149 USD/thùng năm 2013 xuống lúc thấp nhất dƣới 40 USD/thùng trong nửa đầu 2009.

-Thu ngân sách nhà nƣớc từ dầu thô 2014:

Tổng thu là 66.300 tỷ đồng, trên cơ sở sản lƣợng thanh toán là 14,41 triệu tấn, giá bán 68 USD/thùng. Kết quả thực hiện đạt 69.170 tỷ đồng, chiếm 12,4% tổng thu ngân sách nhà nƣớc, vƣợt 4,3% so dự toán, tăng 14,3% so với thực hiện năm 2013, trên cơ sở sản lƣợng thanh toán đạt xấp xỉ 13,8 triệu tấn và giá dầu thanh toán cả năm đạt khoảng 79,7 USD/thùng, tăng 11,7 USD/thùng so với giá tính dự toán.

Hiện nay dầu thô là sản phẩm xuất khẩu quan trọng nhất xét theo tổng doanh thu. Thị trƣờng thế giới đối với dầu thô rất lớn và tăng trƣởng mạnh về mặt giá trị do giá dầu tăng. Tiềm năng xuất khẩu của ngành hàng này đƣợc coi là cao. Các giếng dầu ngoài khơi của Việt Nam mở rộng và đƣợc cho là thuộc hàng lớn nhất tiếp sau Trung Đông.Việt Nam là một nƣớc xuất khẩu dầu nhƣng cũng nhập khẩu một lƣợng lớn. Dầu thô 100% xuất khẩu, do Việt Nam còn thiếu các nhà máy lọc dầu. Mặc dù có mức tăng trƣởng lớn về mặt giá trị (14%), nƣớc này vẫn hoạt động kém hơn so với thị trƣờng thế giới; tuy nhiên xét về khối lƣợng, xuất khẩu tăng nhanh hơn mức trung bình của thế giới.

Các thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam là khu vực Thái Bình Dƣơng, nhƣ Australia, Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Chúng ta nhận thấy có những cơ hội để đa dạng hoá thị trƣờng nhƣ Indonesia, Canada và Liên minh châu Âu (Bỉ, Đức, Tây Ban Nha, Hungary và Italia).

Hình 1.9 Tình hình xuất khẩu dầu thô các tháng trong năm 2014.

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Với ngân sách, năm 2015, nguồn thu đƣợc xây dựng trên cơ sở dự toán giá dầu ở mức 100 USD một thùng, cao hơn mức dự toán năm nay là 98 USD một thùng. Theo thống kê hiện nay cứ mỗi USD giá dầu giảm, thu ngân sách nguy cơ hụt khoảng 1.000 tỷ đồng.

Hình 1.10: Sản lƣợng khai thác dầu thô từ đầu năm 2014 đến nay.

Dầu thô của Việt Nam trong năm qua chủ yếu đƣợc xuất khẩu sang Ôxtrâylia: 2,18 triệu tấn, tăng 27,2%; sang Nhật Bản: 1,85 triệu tấn, giảm 23,9%; sang Trung Quốc: 1,59 triệu tấn,tăng 117%; sang Malaixia: 1,08 triệu tấn, tăng 3,3%; sang Singapore: 632 nghìn tấn, tăng 81,1% so với năm 2013…

Hình 1.11: Đơn giá bình quân xuất khẩu dầu thô theo tháng năm 2009-2010

Một phần của tài liệu Xuất khẩu dầu thô của việt nam thực trạng và triển vọng (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)