nhõn dõn
Rải rỏc trong Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 cũng đó cú những quy định về hậu quả phỏp lý của hoạt động giỏm sỏt của HĐND, như: quy định về bỏ phiếu tớn nhiệm, ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn, trỡnh HĐND xem xột bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt, bói bỏ văn bản quy phạm phỏp luật của UBND cấp tỉnh và HĐND cấp huyện. Nhưng những quy định này thiếu rừ ràng, chưa cú tớnh hệ thống. Đõy cũng là một nguyờn nhõn khiến cho hoạt động giỏm sỏt của HĐND trở nờn hỡnh thức, kiến nghị thiếu khả thi. Chớnh vỡ vậy, cần thiết phải quy định rừ ràng về hậu quả
phỏp lý sau hoạt động giỏm sỏt, những kiến nghị của cỏc chủ thể tiến hành giỏm sỏt được thực hiện, tiếp thu như thế nào, nếu khụng tiếp thu thỡ sẽ chịu hậu quả gỡ.
Tuy nhiờn, đõy là vấn đề chưa thực sự “cú lời giải” khụng chỉ với hoạt động giỏm sỏt của HĐND mà ngay cả hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội. Luật về hoạt động giỏm sỏt của Quốc hội cũng cú 3 điều quy định về thẩm quyền của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dõn tộc và cỏc Uỷ ban của Quốc hội, đại biểu Quốc hội và Đoàn đại biểu Quốc hội trong việc xem xột kết quả giỏm sỏt. Trong đú, ngoài Quốc hội và Uỷ ban thường vụ Quốc hội cú một số quyền như tạm đỡnh chỉ, bói bỏ văn bản trỏi luật, Quốc hội miễn nhiệm một số chức danh thỡ quyền cũn lại hầu hết chỉ dừng ở “đề nghị”, “yờu cầu”. Nhưng khi những “đề nghị”, “yờu cầu” này khụng được thực hiện thỡ hoặc chưa cú chế tài hoặc chế tài lại rất mạnh, vỡ vậy khú ỏp dụng.
Xuất phỏt từ nghiờn cứu và tỡnh hỡnh thực tế, để hoạt động giỏm sỏt của HĐND cú hiệu lực, hiệu quả, một số đề xuất về chế tài cú thể ỏp dụng là:
- Ban hành nhiều mức chế tài phự hợp với từng hỡnh thức giỏm sỏt và sự tuõn thủ của cỏc đối tượng bị giỏm sỏt. Vớ dụ, qua hoạt động giỏm sỏt của mỡnh (xem xột bỏo cỏo cụng tỏc, chất vấn, tổ chức Đoàn giỏm sỏt ...) HĐND cú thể đưa ra hỡnh thức khiển trỏch đối với Chủ tịch và thành viờn của UBND, Trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhõn dõn và Chỏnh ỏn Tũa ỏn nhõn dõn..., sau 3 lần bị khiển trỏch thỡ HĐND xem xột miễn nhiệm, bói nhiệm hoặc đề nghị cơ quan cú thẩm quyền xem xột cỏch chức.
- Ban hành trỡnh tự, thủ tục ỏp dụng chế tài đối vúi đối tượng khụng tuõn thủ hoạt động giỏm sỏt của HĐND. Vớ dụ, như đối tượng chịu sự giỏm sỏt khụng tiếp thu hoặc khụng cú phản hồi về kiến nghị, đề xuất sau hoạt động giỏm sỏt thỡ chủ thể tiến hành giỏm sỏt cú quyền đề nghị cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức cấp trờn cú thẩm quyền của đối tượng giỏm sỏt xem xột buộc thi hành hoặc ỏp dụng chế tài đối với đối tượng bị giỏm sỏt. Trong trường hợp cỏ nhõn,
cơ quan cấp trờn khụng xem xột hoặc xột thấy kết quả giải quyết khụng đỳng thỡ trỡnh HĐND xem xột, ra nghị quyết theo thẩm quyền (miễn nhiệm, bói nhiệm cỏ nhõn, người đứng đầu cơ quan, tổ chức ...)