VKSND, Chỏnh ỏn

Một phần của tài liệu hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tỉnh hải dương (Trang 38 - 46)

- Bỏ phiếu tớn nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu.

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, HĐND tỉnh đó tổ chức được 14 kỳ họp; trong đú cú 02 kỳ họp bất thường, 01 kỳ họp chuyờn đề. Cỏc kỳ họp được tiến hành theo đỳng qui định của Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003; cỏc đại biểu về dự kỳ họp đạt khoảng 95-98%; kỳ họp giữa năm diễn ra từ 2 đến 3 ngày; kỳ họp cuối năm diễn ra từ 3 đến 4 ngày. Kỳ họp đó làm việc thể hiện phong cỏch trớ tuệ, đổi mới, dõn chủ, đoàn kết; cỏc phiờn họp đều cú đài truyền hỡnh của tỉnh truyền hỡnh trực tiếp, bỏo địa phương và bỏo Trung ương đưa tin.

Thứ nhất, về hoạt động xem xột bỏo cỏo

Sơ đồ 2.1: Bỏo cỏo xem xột tại kỳ họp

Bỏo cỏo xem xột tại kỳ họp

Bỏo cỏo của UBND trực HĐND, cỏc Ban Bỏo cỏo của Thường HĐND

Bỏo cỏo của Viện trưởng

VKSND, Chỏnh ỏn Chỏnh ỏn

Đõy là một hỡnh thức giỏm sỏt trực tiếp rất quan trọng của HĐND. HĐND xem xột thảo luận bỏo cỏo cụng tỏc của Thường trực HĐND, cỏc Ban của HĐND, UBND, TAND và VKSND cựng cấp tại kỳ họp cuối năm. Tại kỳ họp giữa năm, cỏc cơ quan này gửi bỏo cỏo cụng tỏc đến cỏc đại biểu HĐND, khi cần thiết HĐND cú thể xem xột thảo luận. Việc xem xột, thảo luận cỏc bỏo cỏo hàng năm hoặc 6 thỏng tại cỏc kỳ họp cuối năm hay giữa năm được tiến hành theo một trỡnh tự chặt chẽ do luật định. Trong đú cú thẩm tra, phản biện, thảo luận, tranh luận của đại biểu HĐND đối với cỏc đối tượng thuộc quyền giỏm sỏt của HĐND tỉnh. Theo quyết định của Chủ tịch HĐND hoặc của người điều khiển phiờn họp, bỏo cỏo của cỏc đối tượng giỏm sỏt được chuyển cho cỏc Ban của HĐND thẩm tra, nghiờn cứu trước. Trờn cơ sở ý kiến tham gia, thảo luận bỏo cỏo của cỏc thành viờn, cỏc Ban phải chuẩn bị bỏo cỏo thuyết trỡnh thẩm tra trước HĐND.

Việc HĐND xem xột, thảo luận cỏc bỏo cỏo được diễn ra theo một trỡnh tự nhất định: người đứng đầu cỏc cơ quan bị giỏm sỏt trỡnh bày bỏo cỏo; Trưởng ban HĐND trỡnh bày bỏo cỏo thẩm tra; HĐND thảo luận; người đứng đầu cơ quan bị giỏm sỏt trỡnh bày bỏo cỏo và cú thể trỡnh bày thờm những vấn đề cú liờn quan mà HĐND quan tõm; HĐND ra nghị quyết về cụng tỏc của cơ quan đó bỏo cỏo khi xột thấy cần thiết .

Việc xem xột bỏo cỏo buộc chủ thể bị giỏm sỏt phải bỏo cỏo về cụng tỏc của mỡnh là một hỡnh thức giỏm sỏt quan trọng. Trờn cơ sở đú, HĐND cú thể kiểm soỏt tỡnh hỡnh thực thi Hiến phỏp, phỏp luật và cỏc văn bản của cơ quan nhà nước cấp trờn cũng như nghị quyết của HĐND trong thực tiễn đời sống xó hội; tăng cường trỏch nhiệm cỏ nhõn của những người đứng đầu UBND và cỏc ban, ngành về cụng tỏc của họ trước HĐND.

Tại HĐND tỉnh Hải Dương, thụng thường mỗi kỳ họp cú khoảng 25 đến 30 bỏo cỏo. Do thời gian kỳ họp cú hạn, nờn một số bỏo cỏo khụng được trỡnh bày tại kỳ họp. Một số bỏo cỏo dài nếu đọc toàn văn mất nhiều thời gian, vỡ vậy, chủ tọa kỳ họp cũng yờu cầu thủ trưởng cỏc ngành đọc túm tắt bỏo

cỏo; thời gian đọc bỏo cỏo chiếm khoảng 1/3 thời gian diễn ra kỳ họp. Thời gian đọc bỏo cỏo trong cỏc kỳ họp gần đõy đó được rỳt ngắn mà dành nhiều thời gian cho việc thảo luận tại Tổ và thảo luận tại Hội trường.

Sau khi nghe bỏo cỏo của cỏc ngành, đại biểu HĐND sẽ về cỏc Tổ để thảo luận. Mỗi kỳ họp, đại biểu được chia thành 6 Tổ để thảo luận. Thành phần thảo luận Tổ, ngoài cỏc đại biểu ra cũn cú đại diện cỏc đơn vị dự thảo luận như đại diện cỏc sở, ban, ngành, đoàn thể tỉnh, Chủ tịch HĐND, UBND cỏc huyện, thành phố...

Dựa vào những gợi ý thảo luận Tổ do Thường trực HĐND gửi đến, qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiến, qua nắm bắt thụng tin trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, đồng thời qua việc thực hiện chức trỏch nhiệm vụ được giao, cỏc đại biểu và đại diện cỏc cơ quan đơn vị được mời đó tớch cực phỏt biểu ý kiến. Tại phiờn thảo luận Tổ, mỗi Tổ thường cú từ 8 đến 13 ý kiến. Việc đưa Tổ thảo luận đó tạo điều kiện cho nhiều đại biểu được phỏt biểu ý kiến, tổng hợp cả 6 tổ thảo luận thường cú 48 – 78 lượt đại biểu phỏt biểu ý kiến thể hiện qua điểm của mỡnh về những vấn đề nhất trớ, khụng nhất trớ với nội dung bỏo cỏo của Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND tỉnh về tất cả cỏc mặt như đỏnh giỏ kết quả đó đạt được, những mặt cũn tồn tại, hạn chế, nguyờn nhõn, phương hướng, cỏc chỉ tiờu phấn đấu và cỏc giải phỏp, yờu cầu bổ sung, hoàn chỉnh bỏo cỏo cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, chỉ rừ nguyờn nhõn và yờu cầu khắc phục những hạn chế, thiếu sút. Đồng thời cũng đưa ra nhiều ý kiến về những vấn đề bức xỳc, nổi cộm mà nhõn dõn và cử tri quan tõm, đề nghị Thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND và cỏc ngành chức năng tiếp thu, xem xột, giải quyết để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, đảm bảo phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh và giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn. Mỗi Tổ sẽ cử ra 2 đại biểu thay mặt Tổ phỏt biểu tại hội trường. Phiờn thảo luận tại Hội trường, chủ toạ kỳ họp linh hoạt điều hành gợi ý cho cỏc đại biểu tập trung thảo luận những vấn đề mà cỏc Tổ cựng chỳ trọng, những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau cả những vấn đề mà cỏc

Tổ chưa phõn tớch rừ. Ngoài những đại biểu đăng ký trước cũn cú những đại biểu thấy vấn đề nào cần phải làm rừ thỡ trực tiếp xin chủ toạ kỳ họp phỏt biểu ý kiến. Mỗi phiờn thảo luận tại Hội trường cú từ 7 đến 10 ý kiến phỏt biểu và đều đựơc truyền hỡnh trực tiếp cho nhõn dõn trong tỉnh theo dừi. Cỏc phiờn thảo luận ngày càng sụi nổi hơn, khụng khớ dõn chủ thẳng thắn, cỏc đại biểu đó bớt e dố hơn, đặc biệt việc thảo luận khụng chỉ tập trung vào một số đại biểu cú chức vụ mà số đại biểu trẻ, quần chỳng cũng tham gia ý kiến tại Hội trường.

Tuy nhiờn, qua giỏm sỏt cỏc bỏo cỏo tại kỳ họp cũng thấy được trong cỏc bỏo cỏo đú cũn những hạn chế. Một số bỏo cỏo số liệu chưa chớnh xỏc, chưa thống nhất với cỏc ngành. Vớ dụ, số liệu của Sở cụng nghiệp đưa ra khụng khớp với của Cục thống kờ, của TAND tỉnh khụng phự hợp với VKSND tỉnh, nhiều bỏo cỏo cũn gửi khụng đỳng thời hạn Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003 quy định (chậm nhất là 5 ngày trước ngày khai mạc kỳ họp). Nhiều bỏo cỏo viết quỏ dài, nội dung chung chung, chưa nờu được ưu điểm nổi bật, hạn chế của ngành mỡnh, cỏc phương hướng cũng chưa rừ, đưa ra cỏc chỉ tiờu, số liệu quỏ cao khụng phự hợp tỡnh hỡnh thực tế.

Thứ hai, hoạt động chất vấn

Hoạt động chất vấn là một hỡnh thức giỏm sỏt khỏ chặt chẽ của HĐND. Hiệu quả hoạt động giỏm sỏt của HĐND cú được nõng lờn hay khụng, HĐND cú mạnh hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn.S

Tại Điều 122 Hiến phỏp năm 1992: "Đại biểu HĐND cú quyền chất vấn Chủ tịch HĐND, chủ tịch và cỏc thành viờn khỏc của UBND, Chỏnh ỏn TAND, VKSND và Thủ trưởng cỏc cơ quan thuộc UBND. Người bị chất vấn phải trả lời trước HĐND trong thời hạn do luật định".

Để cụ thể hoỏ Hiến phỏp, Điều 61 và khoản 2 Điều 58 Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003, Điều 53 Quy chế hoạt động của HĐND năm 2005 đó quy định một cỏch chi tiết về trỡnh tự, thủ tục chất vấn tại kỳ họp và giữa hai kỳ họp của đại biểu HĐND. Cụ thể:

Đối với việc ra cõu hỏi chất vấn:

+ Đại biểu HĐND ghi rừ nội dung chất vấn, người bị chất vấn vào phiếu ghi chất vấn và gửi đến Thường trực Hội đồng nhõn dõn ; Thường trực HĐND chuyển nội dung chất vấn đến người bị chất vấn và tổng hợp cỏc chất vấn của đại biểu HĐND để bỏo cỏo HĐND.

+ Thường trực HĐND dự kiến danh sỏch những người cú trỏch nhiệm trả lời chất vấn và bỏo cỏo HĐND quyết định; ngoài cõu hỏi chớnh, cú thể nờu cõu hỏi bổ sung liờn quan đến nội dung đó chất vấn để người bị chất vấn trả lời.

Đối với việc trả lời chất vấn: người bị chất vấn phải trả lời trực tiếp, đầy đủ về cỏc nội dung và đại biểu HĐND đó chất vấn và xỏc định rừ trỏch nhiệm cũng như biện phỏp khắc phục.

Để đảm bảo hiệu quả của hoạt động chất vấn cũng như ràng buộc trỏch nhiệm của đối tượng bị chất vấn, luật cũn quy định khi đại biểu Hội đồng khụng hài lũng với cõu trả lời của người nào đú thỡ cú quyền yờu cầu HĐND thảo luận và xem xột trỏch nhiệm đối với người đú. HĐND cú thể ra nghị quyết về việc trả lời chất vấn và trỏch nhiệm của người bị chất vấn khi xột thấy cần thiết.

Thực chất hoạt động chất vấn là việc đại biểu HĐND đưa ra cỏc cõu hỏi chất vấn cho cỏc đối tượng bị chất vấn, nội dung của cõu hỏi này thường xoay quanh cỏc vấn đề núng bỏng mà nhõn dõn địa phương quan tõm thuộc lĩnh vực quản lý trực tiếp hoặc cú liờn quan đến đối tượng bị chất vấn.

ơ đồ Sơ đồ 2.2: Đối tượng chất vấn của HĐND cấp tỉnh

2.1: Đối tượng chất vấn Đối tượng chất vấn

Chủ tịch HĐND thành viờn UBND, thủ Chủ tịch UBND, cỏc trưởng cỏc cơ quan chuyờn mụn của UBND

Viện trưởng VKSND, Chỏnh ỏn

Từ đầu nhiệm kỳ đến nay, HĐND tỉnh Hải Dương đó tổ chức 12 kỳ họp thường lệ, 2 kỳ họp bất thường, 1 kỳ họp chuyờn đề. Trong 12 kỳ họp thường lệ cú 11 kỳ hợp cú phiờn chất vấn và trả lời chất vấn, kỳ họp thứ nhất xỏc nhận tư cỏch đại biểu và bầu cử chức danh của HĐND nờn khụng cú hoạt động chất vấn. Mỗi phần chất vấn thường cú 7 – 12 ý kiến chất vấn. Cỏc ý kiến này do cỏc đại biểu HĐND tỉnh gửi đến Thường trực HĐND tỉnh theo phiếu chất vấn trước khi diễn ra kỳ họp khoảng 1 thỏng.Thường trực HĐND tỉnh sẽ căn cứ vào nội dung chất vấn để gửi đến cỏc sở, ban, ngành, cỏc cơ quan nhà nước cú liờn quan. Cỏc đối tượng này sẽ chuẩn bị trả lời bằng văn bản để trỡnh bày tại kỳ họp. Chủ toạ kỳ họp đó linh hoạt điều hành phiờn chất vấn, sau mỗi cõu trả lời chất vấn, chủ toạ đều cú kết luận túm lược những ý chớnh để đại biểu nắm rừ hơn và cú thể chất vấn thờm. Nếu phỏt hiện vấn đề nào chưa được trả lời rừ, trả lời vũng vo, chưa thấy rừ trỏch nhiệm của tổ chức và cỏ nhõn trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao, cỏc đại biểu đó đặt cõu hỏi chất vấn trực tiếp để yờu cầu xỏc định rừ trỏch nhiệm và biện phỏp khắc phục. Hoạt động chất vấn của HĐND tỉnh Hải Dương nhiệm kỳ này đó sụi nổi hơn nhiệm kỳ 1999 – 2004 rất nhiều. Nội dung chất vấn phong phỳ, đa dạng ; khụng khớ dõn chủ, thẳng thắn giữa người chất vấn và đối tượng bị chất vấn. Cỏc phiờn chất vấn tại hội trường khụng những được truyền thanh, truyền hỡnh trực tiếp mà nội dung cũn được đăng bỏo và phỏt lại trờn kờnh truyền hỡnh của tỉnh vào cỏc thời điểm thớch hợp để cử tri toàn tỉnh theo dừi.

Tuy nhiờn, hoạt động chất vấn mới chỉ dừng lại ở việc chất vấn và trả lời chất vấn bằng văn bản mà chưa cú đối chất đến cựng một vấn đề cụ thể. Cỏc đại biểu chất vấn trực tiếp tại Hội trường hoặc đại biểu hỏi thờm để làm rừ trỏch nhiệm của người trả lời chất vấn cũng cú, nhưng khụng nhiều. Việc chất vấn chỉ tập trung vào một số đại biểu, từ đầu nhiệm kỳ đến nay cú đại biểu chưa thực hiện quyền này lần nào. Cỏc đại biểu thường tập trung việc chất vấn vào thủ trưởng một số cơ quan như: sở nụng nghiệp và phỏt triển

nụng thụn, sở tài chớnh, sở tài nguyờn và mụi trường, UBND thành phố Hải Dương, Thanh tra tỉnh.... mà chưa mở rộng sang cỏc đối tượng chất vấn khỏc. Chất lượng chất vấn và trả lời chất vấn chưa cao. Cõu hỏi chất vấn cũn chưa sõu, nhiều cõu hỏi mang tớnh chất nắm thụng tin hơn là quy trỏch nhiệm phỏp lý. Đại biểu chất vấn cũng khụng nắm được nhiều thụng tin vấn đề cần chất vấn. Cỏc văn bản trả lời chất vấn cũn chung chung, chưa đi thẳng vào vấn đề, nộ trỏnh trỏch nhiệm, chưa thực sự đỏp ứng được mong muốn của đại biểu và cử tri.

Thứ ba, hoạt động giỏm sỏt thụng qua hỡnh thức bỏ phiếu tớn nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu.

Sơ đồ 2.3 : Cỏc chức vụ do HĐND bầu

đồ 2.2:

Bỏ phiếu tớn nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu là một hỡnh thức giỏm sỏt mới của HĐND được qui định trong Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003. Thực tế cũng chưa cú một đại biểu nào vi phạm kỷ luật đến mức phải bỏ phiếu tớn nhiệm. Đõy mới là quy định mang tớnh lập phỏp mà chưa cú một văn bản hướng dẫn cho sỏt với điều kiện cụ thể. Cú ý kiến cho rằng, bỏ phiếu tớn nhiệm là hệ quả của giỏm sỏt, song thực chất đú là cơ sở để quy kết hệ quả, tức là tiền đề để đi đến việc ỏp dụng cỏc biện phỏp chế tài giỏm sỏt. Cỏc chức vụ do HĐND bầu Chủ tịch, Phú Chủ tịch, Uỷ viờn Thường trực, Trưởng ban, Phú Trưởng ban, thành viờn cỏc ban HĐND Chủ tịch, Phú Chủ tịch, thành viờn UBND Thư ký kỳ họp

Những chủ thể cú quyền nờu ra vấn đề bỏ phiếu tớn nhiệm là: Thường trực HĐND, cỏc ban HĐND, đại biểu HĐND, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tỉnh. Mặc dự theo quy định của phỏp luật cú nhiều chủ thể cú quyền đặt ra vấn đề bất tớn nhiệm nhưng việc trỡnh HĐND xem xột bỏ phiếu tớn nhiệm chỉ thuộc thẩm quyền của Thường trực HĐND.

Người được đưa ra bỏ phiếu tớn nhiệm cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh trước HĐND, HĐND thảo luận và bỏ phiếu tớn nhiệm. Trong trường hợp khụng được quỏ nửa tổng số đại biểu HĐND tớn nhiệm thỡ cơ quan hoặc người đó giới thiệu để bầu ra người cú trỏch nhiệm trỡnh HĐND xem xột, quyết định việc miễn nhiệm, bói nhiệm người khụng được HĐND tớn nhiệm.

Như vậy, quy định bỏ phiếu tớn nhiệm theo phỏp luật Việt Nam chỉ ỏp dụng đối với cỏ nhõn chứ khụng ỏp dụng đối với tập thể. Đõy là một đặc thự của giỏm sỏt quyền lực ở Việt Nam.

Theo khoản 7, điều 53 Luật tổ chức HĐND và UBND năm 2003, cơ sở để Thường trực HĐND tỉnh trỡnh HĐND tỉnh bỏ phiếu tớn nhiệm là theo đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh hoặc ớt nhất một phần ba tổng số đại biểu HĐND (tức là hơn 33% tổng số đại biểu). Theo phõn cấp quản lý cỏn bộ của Đảng và nguyờn tắc lónh đạo của Đảng ta, cú lẽ hiếm khi nào Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp tỉnh tự mỡnh đề nghị việc bỏ phiếu tớn nhiệm. Nếu một chức danh nào đú do HĐND bầu bị vi phạm thỡ cấp ủy Đảng chỉ đạo HĐND miễn nhiệm để thay thế người khỏc.

Như vậy, hoạt động giỏm sỏt của HĐND tỉnh Hải Dương tại kỳ họp chủ yếu được tiến hành dưới hai hỡnh thức là xem xột bỏo cỏo cụng tỏc và xem xột việc trả lời chất vấn. Nhiệm kỳ này, HĐND tỉnh đó cú nhiều đổi mới phần nào thể hiện được vai trũ là cơ quan quyền lực Nhà nước ở địa phương, giảm

Một phần của tài liệu hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân tỉnh hải dương (Trang 38 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w