Vốn dự trữ chiếm tỉ trọng tương đối, năm 2007 là 25.675, triệu VNĐ chiếm

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI SHIPMARINRIN (Trang 74 - 76)

30%, năm 2008 trị số tuyệt đối tăng lên 26.767,5 triệu VNĐ nhưng tỉ trọng giảm 29%

do tổng vốn lưu động năm 2008 tăng nhanh hơn. Tuy nhiên vốn lưu động dự trữ không những nằm ở các yếu tố đầu vào mà còn cả ở các yếu tố đầu ra và trong sản xuất . Vốn lưu động cho dự trữ này nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh

diễn ra đều đặn và liên tục nhưng phải bảo đảm hợp lý bởi vì thừa hoặc thiếu đều gây

ra kết quả không tốt.

Về tình hình vốn lưu động cho dự trữ ta có thể thấy ở báng sau.

Bảng § : Tình hình vốn lưu động cho dự trữ của Công ty.

Đơn vị :1.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Số tiền Tỷ trọng | Số tiền Tỷ trọng | Số tiền | Tỷ trọng

(3%) (4) (5%) 1.Nguyên vật liệu 15.872,5 34.4 17.625,3 59 1.752,8 2.Công cụ lao động 9.802,6 33,6 9.1422 30,8 -660,4 3.Chỉ phí SXKD 875,6 3 998,6 3,4 123 4.Thành phẩm, hàng hoá | 2.641 9 1.932 6,5 -709 Tống cộng 29.191,7 100 29.698,1 100 506,4 1,7

Qua biểu trên ta thấy:Vốn lưu động dự trữ năm 2008 của Công ty là 29.698,1 triệu VNĐ tăng so với năm 2007 là 29.191,7 triệu VNĐ hay 1,7%, sự biến động này

do các nhân số sau:

- Nguyên vật liệu năm 2008 dự trữ tăng so với năm 2007 là 1.752,8 triệu VNĐ.

- Công cụ lao động năm 2007 dự trữ là 9.802,6 triệu VNĐ, năm 2008 là 9.142,2 giảm 660,4 triệu VNĐ.

- Chi phí sản xuất kinh doanh năm 2008 tăng so với năm 2007 là 123 triệu

VNĐ.

- Thành phẩm và hàng hoá giảm , có nghĩa là công tác tiêu thụ thành phẩm và hàng hoá của Công ty trong năm 2008 bị chậm lại, đặc biệt là thành phẩm. Tuy nhiên

điều này ảnh hưởng ít đến hoạt động kinh doanh của Công ty do số vốn dành cho

thành phẩm và hàng hoá rất ít.

- Tình hình bảo toàn vẫn lưu động:

Có lẽ bảo toàn vốn lưu động sẽ khó khăn hơn bảo toàn vốn cỗ định bởi chính

sự tham gia luân chuyển toàn bộ giá trị của vốn lưu động. Việc chu chuyển toàn bộ, một lần của vốn lưu động qua nhiều hình thái khác nhau thường gây ra những biến

đôi rắc rối ảnh hưởng tới giá trị sức mua của đồng vốn khi thu vẻ. Chính vì vậy mà

đòi hỏi trong công tác quản lý cũng như tính toán phải có những điểm khác so với bảo toàn vốn cố định. Những đặc điểm này đã được Công ty TNHH MTV Vận tải Shipmarin chú ý trong công tác bảo toàn vốn lưu động của mình, thể hiện trên bảng

sau:

Bảng 9 : Tình hình bảo toàn vốn lưu động của Công ty,

Đơn vị: 1.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu Tổng số Trong đó

NSNN cấp Bỗ sung

- Số vốn lưu động phải bảo toàn| 85.442/1 6.8.78,6 78.563,5

năm 2007

- Số vốn lưu động phải bảo toàn | 90.341,8 7.162,3 §3.179,5

năm 2008

- Chênh lệch 4.899,7 283,7 4.616

Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp

Thông qua hệ số quy đổi và cách tính số vốn phải bảo toàn đầu kỳ và số vốn phải bảo toản cuối kỳ, thực tế cách xác định của Công ty theo biến động tại thời điểm năm 2008 tình hình bảo toàn VLĐ của Công ty phản ánh ở biểu trên. Mặc dù số thực tế đã bảo toàn tăng hơn so với số phải bảo toàn đầu năm. Trong kết quả không bảo toàn được này có cả về phía NSNN và nguồn tự bố sung, trong đó chủ yếu là nguồn tự bổ sung chiếm tới hơn 68%.

2.2.3 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty TNHH MTV Vận tải Shipmarin Vận tải Shipmarin

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI SHIPMARINRIN (Trang 74 - 76)