Nguồn NSNN cấp tăng 8,4% tương ứng với 1.064,4 triệu VNĐ và có tỉ trọng

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI SHIPMARINRIN (Trang 70 - 74)

tương đối thấp.

- Nguồn tự bổ sung là nguồn đứng thứ hai cả về số tuyệt đối và số tương đối,

việc thực hiện cho với kế hoạch tăng 1.108,7 triệu VNĐ hay 8,8%.

- Nguồn vay tín dụng có tỷ trọng đứng đầu trong kế hoạch là 42. 151,6 mức lập kế hoạch là 51 .742,6 triệu VNĐ tăng 9.591 triệu VNĐ hay tăng đạt 75,8%.

- Nguồn quỹ Công ty cũng đạt tăng so với kế hoạch 879,9 triệu VNĐ hay tăng 7%.

Qua thực tế việc huy động vốn lưu động cho hoạt động kinh doanh ta thấy kế hoạch vốn lưu động định mức chưa sát thực tế là 95.528,7 triệu VNĐ, so với kế hoạch vốn lưu động định mức chưa sát thực tế là 95.528,7 triệu VNĐ, so với kế

hoạch tăng 12.644 triệu VNĐ trong đó.

Như vậy nhìn chung phương pháp xác định vốn lưu động định mức kế hoạch

đã có những kết quả đáng kích lệ. Tuy nhiên khả năng dự báo chỉ tương đối,

phương pháp xác định này không cụ thể cho từng khâu, từng bộ phận. Cho nên Công ty cần có phương pháp xác định hợp lý hơn nhằm làm giảm việc sử dụng vốn

không có hiệu quá, khâu thì quá nhiều vốn, khâu lại không có vốn, việc này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ sản xuất kinh doanh và làm giảm khả năng sinh lời hưởng không nhỏ đến tiến độ sản xuất kinh doanh và làm giảm khả năng sinh lời

của đồng vốn.

- Cơ cấu vốn lưu động:

Xuất phát từ những đặc điểm của vốn lưu động mà đòi hỏi việc nghiên cứu cơ

cấu vốn lưu động trong thực tiễn có khác so với vến cố định. Việc nghiên cứu toàn diện về cơ cấu vốn lưu động cho ta một cái nhìn tông quát về tình hình quản lý vốn

lưu động, hơn thế nữa kết quả nghiên cứu còn gợi mở cho các nhà lãnh đạo Công ty

đáp ứng yêu cầu vốn cho từng khâu, từng bộ phận, đảm bảo sử dụng tiết kiệm hợp lý vốn lưu động. Để đạt được những mục đích đó đòi hỏi phải xem xét cơ cấu vốn lưu động theo hai nội dung là: Nguồn hình thành và quá trình luân chuyển tuần hoàn của

nó như sau:

- Xét cơ cầu vốn lưu động theo nguồn hình thành cùng sự biến động của nó ở bảng sau.

Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM Luận văn tỗt nghiệp

Bảng 6 : Cơ cấu vốn lưu động theo nguồn và sự biến động ở năm 2008 Đơn vị 1.000.000 VNĐ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số tiền | Tỷ trọng | Số tiền | Tỷ trọng | Số tiền | Tỉ lệ % (%) (%) (%) (%)

I.Nguồn NSNN cấp | 6.876,8 8 7.162,3 7,9 283,7 5,8

2.Nguồn tự bô xung |28.7152| 33/6 |29.845,9 30 1.130, | 23,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Nguồntíndụng |41.5716| 487 |437816| 485 2.210 45,5

4. Quỹ xí nghiệp §.276,7 9,7 9.552 10,6 1.275,3 26

Tổng cộng §S.442.1 100 90.341,8 100 4.899,7 100

Vậy cơ câu nguồn hình thành của Công ty TNHH MTV Vận tải Shipmarin trong năm 2007 & 2008 như sau:

+ Nguồn vốn tín dụng đang là nguồn chiếm tỉ trọng lớn nhất cá về số tuyệt đối

và tương đối với giá trị năm 2007 là 41.571,6 triệu VNĐ chiếm 48,7% đến năm 2008 là 43.781,6 triệu VNĐ chiếm 48,5% có giảm so với đầu năm 2007 là 43.781,6 triệu VNĐ chiếm 48,5% có giảm so với đầu năm 2007

+ Nguồn quỹ Công ty mặc dù về số tuyệt đối có tăng hơn một chút nhưng tỉ trọng của nó trong cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành vẫn còn thấp chiếm tỷ trọng 9,7năm 2007 và 10,6% năm 2008.

+ Nguồn NSNN cấp so với cơ cấu VCĐ ở Công ty là ít nhất chiếm tỷ trọng rất nhỏ năm 2007 là 6.878,6 chiếm 8%, năm 2008 là 7.162,3 chiếm 7,9%.

+ Nguồn tự bổ sung mặc dù về số tuyệt đối có tăng hơn một chút nhưng tỷ

trọng của nó trong cơ cấu vốn lưu động theo nguồn hình thành vẫn suy giảm 3,6%

so với năm 2007, bởi tông vốn lưu động tăng với tốc độ nhanh hơn

Như vậy trong năm 2008, Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc huy động vốn từ các nguồn thể hiện ở lượng vốn lưu động cuối năm tăng so với đầu năm là 4.899,7 VNĐ. Tuy nhiên xí nghiệp cần cải thiện việc huy động vốn để tỷ trọng cuỗi năm

GVHD: TS Trần Thị Kỳ 70 SVTH: Lê Thanh Hải

được cân bằng so với đầu năm và không gây ảng hưởng đến hoạt động kinh doanh của xí nghiệp.

- Xét cơ cầu vốn lưu động theo quá trình luân chuyên tuần hoàn của nó ở bảng

sau:

Bảng 7: Cơ cấu vốn lưu động theo quá trình luân chuyền tuần hoàn

Đơn vị: 1.000.000 VNĐ Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch

Số tiền | Tỷ trọng | Số tiền | Tỷ trọng | Số tiền | Ti lệ

(%) (%) %

1. Vốn dự trữ 25.675,1 30 26.767,5 29 1.0924| 22,2 2. Vốn trong sản xuất | 17.958,7 2I 18.170,6 20 211,9 4.3 2. Vốn trong sản xuất | 17.958,7 2I 18.170,6 20 211,9 4.3

3. Vốn trong lưu thông | 41.808,3 49 45.403,7 51 3.5954 73,5

- Tiền mặt 9.771,2 10.821,6 1.049,5 - Thành phẩm 875,6 998,6 - Hàng hoá 2.641 1.932 - Phải thu 28.519/6| 334 |29.651,/5 33 Tống cộng 854421| 100 |9043418| 100 |4.899/7| 100

Ngành Vận tải đường biển là một ngành kinh tế đặc thù sản phẩm chủ yếu là dịch vụ nên vốn lưu động tập trung chủ yếu vào bai khâu dự trữ và lưu thông. Qua dịch vụ nên vốn lưu động tập trung chủ yếu vào bai khâu dự trữ và lưu thông. Qua (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biểu trên ta thấy nôi lên các vấn đề sau:

- Vốn lưu động trong khâu lưu thông chiếm tỉ trọng chủ yếu, cụ thể năm 2007 là 41.808,3 triệu VNĐ chiếm tới 49%, năm 2008 tuy tỉ trọng có tăng lên là 45.403,7

triệu VNĐ chiếm 51% nhưng số tuyệt đối tăng thêm là 3.595,4 triệu VNĐ. Trong đó

số vốn bị chiếm dụng chiếm tỉ lệ rất cao chiếm 33,4% n bởi tổng vốn lưu động tăng

nhanh hơn. Đây là tình trạng gây ra bởi việc khó vay vốn nói chung trong nền kinh tế

Trường DH Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM Luận văn tốt nghiệp

năm 2008. Một điều đáng lưu ý nữa là lượng tiền mặt với trị số đã lớn nhưng năm

2008 lại tăng thêm 1.049,5 triệu VNĐ sẽ gây ánh hưởng đến khả năng sinh lời của đồng vốn bởi vì đây là lượng tiền không có khả năng sinh lãi mà chỉ đáp ứng những nhụ cầu thanh toán bức thiết của Công ty. Như vậy trong thời gian của Công ty cần có những tính toán cụ thể để làm giảm lượng tiền này xuống mức hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MTV VẬN TẢI SHIPMARINRIN (Trang 70 - 74)