Giải phỏp về quản lý rừng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 53 - 57)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN PHÁT TRIỂN RỪNG

3.3.6. Giải phỏp về quản lý rừng

3.3.6.1. Giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng thụn bản

• Giải quyết vướng mắc về luật dõn sự

Do quan niệm cho rằng Luật Dõn sự chưa thừa nhận cộng đồng dõn cư là một tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn nờn nhiều địa phương cho rằng cộng đồng dõn cư thụn bản cũng khụng được coi là đối tượng giao đất lõm nghiệp. Tuy nhiờn, từ thực tiễn trong những năm gần đõy, đặc biệt trong quỏ trỡnh thực hiện chương trỡnh 327, đó cú rất nhiều cộng đồng dõn cư thụn bản, nhúm hộ, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội đó được nhận khoỏn bảo vệ, khoanh nuụi tỏi sinh rừng. Chớnh phủ đó ban hành nghị định 01/CP ngày 4/1/1995 về giao đất lõm nghiệp, nụng nghiệp. Văn bản này đó tạo khuụn khổ phỏp lý cho cỏc tổ chức nhà nước, được nhà nước giao đất cú quyền giao khoỏn đất cho cỏc tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn; quy định thời gian khoỏn đất lõm nghiệp đối với rừng đặc dụng, rừng phũng hộ là 50 năm, rừng sản xuất theo chu kỳ kinh doanh. Theo tinh thần văn bản này, người chịu trỏch nhiệm phỏp lý truớc nhà nước đối với diện tớch đất đó được giao vẫn là cỏc tổ chức nhà nước đó được giao đất (bờn giao khoỏn ), cũn người nhận khoỏn (tổ chức,hộ gia đỡnh, cỏ nhõn) chỉ chịu trỏch nhiệm quản lý rừng và đất lõm nghiệp theo hợp đồng ký kết với bờn giao khoỏn. Như vậy đối với việc nhận khoỏn bảo vệ rừng thỡ khỏi niệm về tổ chức cú thể được mở rộng hơn và cộng đồng dõn cư làng bản được thừa nhận là một đối tượng được giao khoỏn đất lõm nghiệp.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển đất nước, thụn bản ở Việt Nam khụng mất đi như một số quốc gia, mà vẫn tồn tại và nhà nước đang từng bước khụi phục thụn bản. Tuy nhiờn, để tạo một khuụn phỏp lý cho cộng đồng dõn cư tham gia quản lý rừng thỡ cần phải cú một số bổ xung vào luật Dõn sự để cộng đồng dõn cư thụn bản được coi là một tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn. Muốn được như vậy thỡ lại cần phải cú những cõu hỏi sau:

- Nếu cộng đồng dõn cư thụn bản được cụng nhận là một phỏp nhõn thỡ tổ chức này thuộc loại hỡnh tổ chức nào?

- Cú thể được coi là một tổ chức kinh tế hay tổ chức xó hội như trong luật dõn sự (1995) quy định hay khụng?

- Hoặc được coi là một tổ chức hành chớnh- kinh tế xó hội hay khụng?

- Nếu được coi là một tổ chức hành chớnh - lónh thổ - xó hội thỡ chức năng, nhiệm vụ của cộng đồng dõn cư thụn bản sẽ là gỡ?

- Ai là cơ quan chủ quản của cộng đồng thụn bản? thụn bản là nơi cư trỳ của người nụng dõn từ lõu đời nhưng khụng cú quyết định thành lập thụn bản của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền...

Từ sự dẫn chứng trờn cho thấy, để thừa nhận thụn bản là một tổ chức cú tư cỏch phỏp nhõn khụng những cú liờn quan đến Luật Dõn sự mà cũn liờn quan đến Luật hành chớnh và một số đạo luật khỏc ở Việt Nam.

• Rà soỏt lại hoạt động giao đất, cụng nhận tớnh hợp phỏp của những diện tớch đất đó giao cho cộng đồng

Tuy chưa được cụng nhận quyền sử dụng đất về mặt phỏp lý, nhưng trong thực tế, người đõn địa phương vẫn quan niệm đú là đất của họ, trong mỗi cộng đồng cú sự điều tiết về quyền sử dụng này, một cỏch khụng chớnh thức theo luật tục truyền thống.

• Quyền lợi và nghĩa vụ của cộng đồng thụn bản

Để làm sỏng tỏ khớa cạnh phỏp lý của iệc giao đất giao rừng cho cộng đồng dõn cư cần phõn biệt 2 khỏi niệm “giao đất cho cộng đồng” và “giao rừng cho cộng đồng”. Đất lõm nghiệp bao gồm đất cú rừng và đất khụng cú rừng được quy hoạch để trồng rừng. Như vậy rừng được coi là tài sản gắn liền trờn đất lõm nghiệp. Xột về khớa cạnh phỏp lý, giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng chớnh là giao quyền sử dụng đất lõm nghiệp cho cộng đồng quản lý và bảo vệ.

Bổ xung vào chớnh sỏch giao đất lõm nghiệp: giao đất lõm nghiệp cho cộng đồng làng bản sử dụng ổn định lõu dài, được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, với cỏc quyền: Sử dụng và hưởng lợi cỏc sản phẩm rừng theo quy ước của cộng đồng, khụng được quyền gúp vốn bằng giỏ trị quyền sử dụng đất lõm nghiệp của cộng đồng.

Quyền lợi và nghẽa vụ của cộng đồng dõn cư tham gia quản lý rừng chủ yếu được xỏc định tại cỏc văn bản dưới luật như: Cỏc chớnh sỏch liờn quan đến giao đất giao rừng; chớnh sỏch đầu tư và tớn dụng; chớnh sỏch khai thỏc lõm nghiệp và hưởng lợi; chớnh sỏch lưu thụng lõm sản; chớnh sỏch thuế. Một khi cộng đồng dõn cư được thừa nhận là một đối tượng giao đất, giao rừng thỡ phải sửa đổi, bổ xung cỏc chớnh sỏch trờn.

Trong khi nhà nước chưa thừa nhận vị trớ cộng đồng dõn cư là một chủ thể quản lý rừng, nhưng vỡ trờn thực tế cộng đồng dõn cư vẫn đang quản lý hàng vạn ha rừng cho nờn để tạo điều kiện phỏp lý cho cộng đồng duy trỡ nghiờn cứu diện tớch rừng núi trờn, đề nghị cần phải giải quyết một số vấn đề sau: Nhà nước cần bổ sung một số điều khoản vào cỏc văn bản dưới luật để cộng đồng dõn cư được hưởng ưu đói đầu tư theo Luật khuyến khớch đầu tư trong nước sửa đổi (1998); Được vay vốn tớn dụng ưu đói như cỏc tổ chức nhà nước và hộ gia đỡnh để bảo vệ, khoanh nuụi tỏi sinh và trồng rừng; Được miễn giảm thuế đất khi cộng đồng khai thỏc rừng trồng, miễn giảm thuế tài nguyờn khi khai thỏc rừng phục hồi bằng cỏc biện phỏp khoanh nuụi tỏi sinh.

3.3.6.2. Quyền sử dụng lõm sản và rừng cộng đồng

Khi giao rừng tự nhiờn cho cộng đồng quản lý sử dụng, nờn trao cho cộng đồng toàn quyền quyết định việc khai thỏc, sử dụng lõm sản và trỏch nhiệm tỏi sinh rừng.(khụng phải chấp hành quy chế khai thỏc lõm sản theo quy định chung, tuy nhiờn cần thiết mở cỏc lớp tập huấn nõng cao kiến thức và kỹ thuật quản lý, sử dụng rừng cho họ).

3.3.6.3.Hỗ trợ nhà nước

Khoỏn bảo vệ và phỏt triển trực tiếp cho cộng đồng khụng thụng qua hộ danh nghĩa. Khi cộng đồng nhận khoỏn bảo vệ rừng được hỗ trợ kinh phớ trong cỏc hoạt động khoanh nuụi tỏi sinh và làm giầu rừng.

Hướng dẫn cỏc cộng đồng đang quản lý rừng cộng đồng xõy dựng quy ước quản lý bảo vệ rừng, trong đú quy định rừ quyền lợi và nghĩa vụ của mọi thành viờn cộng đồng trong việc bảo vệ và phỏt triển rừng. Quy định hỡnh thức tổ chức bảo vệ rừng và huy động nhõn dõn chăm súc, nuụi dưỡng những khu rừng do cộng đồng dõn cư làng bản làm chủ rừng( cỏc khu rừng giữ nguồn nước cho địa phương, rừng tớn ngưỡng của cộng đồng). Quy định quyền hưởng lợi từ rừng cộng đồng. Quy ước quản lý bảo vệ rừng phải được UBND huyện phờ duyệt.

3.3.6.4. Tăng cường năng lực quản lý rừng cộng đồng

- Lập nhúm bảo vệ rừng : Mỗi thụn bản nờn tổ chức một nhúm chuyờn trỏch về bảo vệ rừng. Nhúm này cú trỏch nhiệm trụng coi hàng ngày và khi xảy ra vụ việc vi phạm vào rừng thụn bản, cú trỏch nhiệm giải quyết

- Hoàn thiện quy ước bảo vệ rừng : cộng đồng thụn bản nào cũng nờn cú quy ước, hương ước. Trong quỏ trỡnh xõy dựng quy ước phải được dõn chủ hoỏ, cỏc quy ước bảo vệ rừng phải được chớnh người dõn trong cộng đồng bàn bạc và xõy dựng nờn. Sau đú phải được UBND cỏc cấp cụng nhận.

- Huy động lao động cụng ớch để chăm súc và nuụi dưỡng rừng: Hàng năm quy định mỗi thành viờn trong cộng đồng phải đúng gúp lao động cụng ớch trong cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng.

- Giỳp cộng đồng phương phỏp quản lý và sử dụng rừng bền vững; hướng dẫn kỹ thuật và nghiờn cứu cỏch điều chế rừng.

- Xõy dựng một cơ chế phối hợp giữa cộng đồng và cỏc đơn vị chức năng để cựng quản lý và bảo vệ rừng: Toàn bộ cỏc hoạt động cú liờn quan đến việc bảo vệ, khai thỏc, sử dụng gỗ và cỏc tự nhiờn rừng đều phải được sự nhất trớ của Trưởng thụn và của tập thể. Phải giỏm sỏt việc khai thỏc và sử dụng của những người trong thụn khi được phộp khai thỏc. Cú sự phối kết hợp giữa ban lõm nghiệp của xó và Hạt kiểm lõm để hướng dẫn người dõn trong cộng đồng thực hiện việc quản lý rừng.

- Nghiờn cứu xõy dựng cỏch điều chế rừng cộng đồng. ( khỏc với cỏc

phương ỏn điều chế rừng của cỏc Lõm trường quốc doanh) làm cơ sở cho quản lý và sử dụng cộng đồng, đảm bảo cả sử dụng rừng bền vững. Cho phộp người dõn được sử dụng và bỏn lõm sản trước mắt sẽ tạo ra nguồn thu cho người dõn và giảm chi phớ cho nhà nước trong vấn đề quản lý bảo vệ rừng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w