Cơ quan tổ chức triển khai việc trồng và bảo vệ rừng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 35 - 38)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN PHÁT TRIỂN RỪNG

2.3.2.Cơ quan tổ chức triển khai việc trồng và bảo vệ rừng

2.3. Thực trạng cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển rừng ở cỏc huyện Miền

2.3.2.Cơ quan tổ chức triển khai việc trồng và bảo vệ rừng

UBND tỉnh cú chịu trỏch nhiệm về bảo vệ và phỏt triển rừng, sử dụng rừng và đất lõm nghiệp của tỉnh.

Sở NN&PTNT tỉnh và phũng NN&PTNT huyện Bảo Lạc, Bảo Lõm, Nguyờn Bỡnh giỳp UBND tỉnh thực hiện trỏch nhiệm quản lý Nhà nước về rừng và đất lõm nghiệp bằng cỏch giao đất, quyền sử dụng, khai thỏc cho cỏc tổ chức, cỏ nhõn; hỗ trợ tổ chức, cỏ nhõn sử dụng rừng trồng, chăm súc và khai thỏc,...

Chi cục kiểm lõm tỉnh và hạt kiểm lõm cỏc huyện Bảo Lạc, Bảo Lõm, Nguyờn Bỡnh thực hiện trỏch nhiệm kiểm tra giỏm sỏt việc thi hành phỏp luật, phối hợp với Quõn đội, Cụng an tuần tra truy quột lõm tặc, bảo vờ và phũng chống chỏy rừng; thực hiện trồng và chăm súc rừng được giao; Thực hiện cụng tỏc tuyờn truyền vận động và làm tốt cụng tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng; kiểm tra diện tớch rừng hiện cú, nõng cao trỏch nhiệm quản lý, bảo vệ rừng với chớnh quyền và chủ rừng,...

Cỏc tổ chức, cỏ nhõn được giao đất, quyền sử dụng và khai thỏc rừng thực hiện trồng, bảo vệ, khai thỏc và chịu trỏch nhiệm theo quy định của phỏp luật

Trong những năm qua, dưới sự chỉ đạo của UBND, sở NN&PTNT, phũng NT&PTNT, chi cục kiểm lõm và cỏc hạt kiểm lõm huyện Bảo Lạc, Bảo Lõm, Nguyờn Bỡnh đó kết hợp cựng với cỏc tổ chức, cỏ nhõn được giao đất, giao quyền sử dụng và khai thỏc rừng thực hiện tốt cụng tỏc quản lý, bảo vệ rừng đặc biệt là phũng chỏy chữa chỏy và nạn phỏ rừng. Năm 2013, cú 32 vụ chỏy rừng gõy thiệt hại 46,32 ha trong đú cú 21,27 ha rừng tự nhiờn; 25,05 ha rừng trồng. Đến năm 2014, chỉ cũn 11 vụ chỏy rừng, thiệt hại 15,02 ha rừng. Điều này chứng tỏ cụng tỏc quản lý đặc biệt là phũng chỏy chữa chỏy đó được thực hiện tốt, đồng thời cụng tỏc tuyờn truyền, ý thực của người dõn được nõng cao. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều bất cập trong cụng tỏc trồng và quản lý, bảo vệ rừng. Rừng bị con người phỏ hoại là bởi cuộc sống người dõn khú khăn dẫn đến tỡnh trạng khai thỏc rừng trước tuổi. Cơ chế quản lý cũn nhiều bất cập, đội ngũ cỏn bộ quản lý thường quản lý trờn địa bàn rộng, kiờm nghiệm nhiều nờn khụng thực hiện tốt và hiệu quả cụng việc

• Cơ quan cú thẩm quyền giao rừng, cho thuờ rừng:

- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết định giao rừng, cho thuờ rừng đối với tổ chức trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài; cho thuờ rừng đối với tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài.

- UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh quyết định giao rừng, cho thuờ rừng đối với hộ gia đỡnh, cỏ nhõn.

- UBND cú thẩm quyền giao, cho thuờ rừng nào thỡ cú quyền thu hồi rừng đú.

• Cơ quan cú thẩm quyền giao rừng, cho thuờ rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đớch sử dụng rừng:

+ Thủ tướng Chớnh phủ quyết định chuyển mục đớch sử dụng toàn bộ hoặc một phần khu rừng do Thủ tướng Chớnh phủ xỏc lập.

+ Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW quyết định chuyển mục đớch sử dụng toàn bộ hoặc một phần khu rừng do Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW xỏc lập.

• Phũng chỏy, chữa chỏy rừng:

- ở những khu rừng tập trung, rừng dễ chỏy, chủ rừng phải cú Phương ỏn PCCCR; khi trồng rừng mới tập trung phải thiết kế và xõy dựng đường rónh, kờnh, mương ngăn lửa, chũi canh lửa, biển bỏo, hệ thống thụng tin theo quy định của phỏp luật về PCCCR, chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền.

- Trường hợp được đốt lửa trong rừng, gần rừng để dọn nương rẫy, dọn đồng ruộng, chuẩn bị đất trồng rừng, đốt trước mựa khụ hanh hoặc dựng lửa trong sinh hoạt thỡ người đốt lửa phải thực hiện cỏc biện phỏp PCCCR.

- Tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn xõy dựng, tiến hành cỏc hoạt động trờn cỏc cụng trỡnh đi qua rừng như: đường sắt, đường bộ, đường dõy tải điện và hoạt động du lịch sinh thỏi, hoạt động khỏc ở trong rừng, ven rừng phải chấp hành cỏc quy định về PCCCR; tuõn thủ cỏc biện phỏp PCCCR của cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền và chủ rừng.

- Khi xảy ra chỏy rừng, chủ rừng phải kịp thời chữa chỏy rừng, bỏo cỏo cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền; trong trường hợp cần thiết UBND cỏc cấp cú trỏch nhiệm và thẩm quyền huy động mọi lực lượng, phương tiện cần thiết ở địa phương, điều hành sự phối hợp giữa cỏc lực lượng để kịp thời chữa chỏy rừng cú hiệu quả.

• Thủ tục khai thỏc rừng sản xuất là rừng tự nhiờn:

- Đối với cỏc tổ chức khi khai thỏc phải cú hồ sơ thiết kế khai thỏc phự hợp với phương ỏn điều chế rừng hoặc phương ỏn, kế hoạch sản xuất, kinh doanh rừng được Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW phờ duyệt.

- Đối với hộ gia đỡnh, cỏ nhõn khai thỏc phải cú đơn, bỏo cỏo UBND xó để tổng hợp trỡnh UBND huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh phờ duyệt.

- Việc khai thỏc rừng phải tuõn theo quy chế quản lý rừng và chấp hành quy phạm, quy trỡnh kỹ thuật bảo vệ và phỏt triển rừng; sau khi khai thỏc phải tổ chức bảo vệ, nuụi dưỡng, làm giàu rừng cho đến kỳ khai thỏc sau.

• Thực hiện khai thỏc rừng trồng:

- Trường hợp chủ rừng tự bỏ vốn gõy trồng, chăm súc, nuụi dưỡng, bảo vệ rừng thỡ được tự quyết định việc khai thỏc rừng trồng. Cỏc sản phẩm khai thỏc từ rừng trồng của chủ rừng được tự do lưu thụng trờn thị trường. Trường hợp cõy rừng trồng là cõy gỗ quý, hiếm thỡ khi khai thỏc phải thực hiện theo quy định của Chớnh phủ.

- Trường hợp rừng trồng bằng vốn từ ngõn sỏch Nhà nước, chủ rừng phải lập hồ sơ khai thỏc trỡnh cơ quan cú thẩm quyền phờ duyệt nguồn vốn quyết định. Cỏc sản phẩm khai thỏc từ rừng trồng của chủ rừng được tự do lưu thụng trờn thị trường.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 35 - 38)