Giải phỏp đổi mới hệ thống sản xuất, kinh doanh và khuyến khớch cỏc

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 49 - 51)

thành phần kinh tế tham gia vào phỏt triển rừng

Giải phỏp đầu tiờn và quan trọng nhất cho vấn đề từ sản xuất đến chế biến rừng là cơ sở hạ tầng đường xỏ. Cần xin trợ cấp từ tỉnh và nhà nước để nõng cấp hệ thống đường của tiểu khu càng sớm càng tốt. Mặc dự hiện tại cũng cú một số đường nhựa đi qua cỏc huyện của tiểu khu nhưng như vậy là chưa đủ, và doanh nghiệp cũng như người dõn đang gặp rất nhiều khú khăn trong việc khai thỏc và vận chuyển cõy lõm nghiệp.

Nghiờn cứu và đề xuất cỏc cơ chế chớnh sỏch phự hợp để thu hỳt cỏc thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực lõm nghiệp. Nguồn lực thỡ khụng thể thiếu được cỏc nhà đầu tư, mà để thu hỳt thờm đầu tư vào tiểu vựng thỡ địa phương, chớnh quyền trực thuộc tỉnh cần phải nghiờn cứu và đề xuất thờm cỏc chớnh sỏch phự hợp cũng như tạo điều kiện để doanh nghiệp phỏt triển. Nếu doanh nghiệp đầu tư vào bất cứ khõu nào của phỏt triển lõm nghiệp như trồng rừng, hay chế biến lõm sản thỡ

cỏc khõu khỏc của phỏt triển lõm nghiệp cũng sẽ phỏt triển theo và nguồn nhõn lực sẽ được tận dụng một cỏch tối đa.

Nội dung Chiến lược sẽ tập trung xõy dựng tiờu chớ, quy trỡnh và ban hành đồng bộ cỏc cơ chế, chớnh sỏch ưu đói đầu tư, tạo sự hấp dẫn để thu hỳt cỏc thành phần kinh tế trong và ngoài tỉnh, ngoài nước đầu tư phỏt triển sản xuất, kinh doanh lõm nghiệp, trờn cơ sở đảm bảo lợi ớch của doanh nghiệp và của toàn xó hội. Tạo ra mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng cho cỏc loại hỡnh kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước trong việc hưởng lợi từ cỏc ưu đói đầu tư của Nhà nước và cơ hội đầu tư phỏt triển kinh doanh trong lĩnh vực lõm nghiệp.

Tựy theo tớnh chất từng nguồn vốn, chiến lược cần thực hiện một số chớnh sỏch thu hỳt vốn đầu tư sau

+Nguồn vốn đầu tư ngõn sỏch nhà nước: Cần cú biện phỏp thu hỳt, khai thỏc, huy động, sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước cú hiệu quả như kiến nghị Trung ương cần tăng cường đầu tư từ vốn ngõn sỏch Trung ương để đầu tư kết cấu hạ tầng và hỗ trợ đầu tư nhằm dẫn dắt, lụi kộo đầu tư khu vực doanh nghiệp và dõn cư.

+Nguồn vốn ODA và NGO: Tăng cường vận động và thu hỳt nguồn vốn ODA vào lĩnh vực bảo vệ mụi trường sinh thỏi kết hợp xúa đúi giảm nghốo. Bố trớ đủ vốn đối ứng cho cỏc dự ỏn sử dụng vốn ODA, nõng cao năng lực của cỏn bộ nhõn viờn cỏc bộ phận cú liờn quan đến quản lý ODA, tạo lập hỡnh ảnh về mụi trường hấp thụ cú hiệu quả vốn viện trợ sẽ tăng thờm sự quan tõm của nhà tài trợ.

+Nguồn vốn tớn dụng: Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng trờn địa bàn tiểu khu cần tớch cực phối hợp với cỏc cơ quan của tỉnh trong xỳc tiến đầu tư để nắm bắt thụng tin và cung cấp tớn dụng cho cỏc dự ỏn. Tiếp tục đơn giản thủ tục vay vốn, rỳt ngắn thời gian giải quyết cho vay, niờm yết cụng khai, quy trỡnh, thủ tục cho vay.

+Nguồn vốn trong nhõn dõn và cỏc thành phần kinh tế khỏc: Huy đụng cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong nhõn dõn tham gia vào đầu tư sản xuất lõm với quy mụ vừa và nhỏ, phự hợp với khả năng về vốn và trỡnh độ quản lý, gúp phần cung cấp cỏc sản phẩm lõm sản cho thị trường trong nước.

+Nguồn vốn FDI: Cho phộp cỏc doanh nghiệp FDI chuyển đổi từ cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn sang cụng ty cổ phần và phỏt hành cổ phiếu để huy động vốn mở rộng đầu tư. Tạo ra mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp trong nước cũng như cỏc doanh nghiệp cú vốn FDI, tiến tới ban hành danh sỏch địa

bàn khuyến khớch đầu tư và từ chối đầu tư, đực biệt là khu vực sản xuất lõm nghiệp gần biờn giới, vựng nhạy cảm về an ninh – quốc phũng.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w