CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN PHÁT TRIỂN RỪNG
3.1. Định hướng phỏt triển rừng ở cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng
3.1.1 Quan điểm về phỏt triển lõm nghiệp ở Cao Bằng
3.1.1.1 Phỏt triển đồng bộ
Phỏt triển lõm nghiệp thụng qua rất nhiều giai đoạn từ trồng, chăm súc, bảo vệ, khai thỏc, chế biến, cung cấp ra thị trường….
Do đú nếu chỉ tập trung phỏt triển một giai đoạn hay thậm chớ là chỉ cần thiếu một giai đoạn trong cỏc giai đoạn trờn thỡ phỏt triển lõm nghiệp sẽ khụng thể thành cụng và bền vững trong tương lai. Vậy phỏt triển đồng bộ nghĩa là phải phỏt triển tất cả cỏc khõu trong quy trỡnh. Điều đú đũi hỏi phải cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý tiểu khu với người dõn, doanh nghiệp, kiểm lõm, cỏc nhà đầu tư nước ngoài…
Cụ thể mục tiờu của từng khõu trong quy trỡnh như sau:
Trồng rừng: Cần trồng loại cõy phự hợp nhất với điều kiện tự nhiờn của huyện, phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của người dõn và nhu cầu của thị trường theo dự bỏo.
Bảo vệ rừng: Cần tổ chức bảo vệ tốt cả rừng trồng và rừng tự nhiờn, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, đa dạng húa sinh học. Bảo vệ rừng là một cụng việc hết sức quan trọng và cần cú sự kết hợp giữa cơ quan chức năng và người dõn trong địa phương để cú hiệu quả cao nhất.
Chăm súc, phỏt triển rừng: Hầu hết cỏc loại cõy rừng cú thể phỏt triển bỡnh thường trong điều kiện tự nhiờn nhưng để mang lại giỏ trị kinh tế cao cũng như giỳp cõy phỏt triển tốt nhất, cần cho người chặt bớt cành khụ, góy, ngoài ra cần tạo đường phõn chia chống việc chỏy rừng xảy ra trờn khu vực lớn.
Khai thỏc: Khi cõy rừng đến tuổi già, tuổi mà giỏ trị kinh tế mang lại cao nhất, cần cú biện phỏp khai thỏc sao cho phự hợp trỏnh việc chặt cả cõy non lẫn cõy già gõy lóng phớ.
Chế biến: Hiện nay tại tiểu khu đó cú một cụng ty tăm tre chiếu trỳc và cỏc sản phẩm từ trỳc, 1 cụng ty giấy với cụng nghệ tương đối cao từ Hàn Quốc để chế
biến lõm sản. Nhưng từng đú vẫn chưa đủ, cần thu hỳt thờm nhà đầu tư để chế biến ngay tại tiểu khu cỏc loại cõy rừng khỏc giỳp mang lại giỏ trị kinh tế cao.
Cung cấp ra thị trường: Cú thể bỏn trực tiếp gỗ ra thị trường hoặc sản phẩm sau khi chế biến. Nhưng để mang lại hiệu quả cao cần tỡm hiểu rừ thời điểm tốt nhất và thị trường tốt nhất để bỏn.
3.1.1.2 Đúng gúp vào phỏt triển kinh tế
• Giỏ trị kinh tế mang lại tự dịch vụ du lịch sinh thỏi, vườn quốc gia.
Huyện Nguyờn Bỡnh năm trong tiểu khu là huyện đặc biệt cú tiềm năng trong việc phỏt triển rừng thành khu du lịch sinh thỏi, di tớch lịch sử hay vườn quốc gia do đõy chớnh là nơi thành lập ra đội Việt Nam tuyờn truyền giải phúng quõn (là tiền thõn của quõn đội nhõn dõn Việt Nam hiện tại). Ngoài ra huyện cũng cú hang Pỏc- pú, suối Lờ-nin. Nếu tập trung phỏt triển và đầu tư bài bản, rất cú thể trong tương lai rừng tại huyện Nguyờn Bỡnh sẽ được quy hoạch thành khu du lịch sinh thỏi mang lại giỏ trị kinh tế cao. Cỏc huyện khỏc là Bảo Lạc và Bảo Lõm mặc dự chưa phỏt triển nhưng cũng rất cú tiềm năng trong tương lai.
• Giỏ trị kinh tế mang lại từ việc khai thỏi, chế biến lõm sản.
Đõy chỉnh là giỏ trị chớnh, lớn nhất mà rừng mang lại cho người dõn trong tiểu khu cũng như cỏc nhà đầu tư tại đõy. Hàng năm, tiểu khu khai thỏc một lượng lớn gỗ bỏn ra thị trường dưới dự giỏm sỏt của cơ quan chức năng. Cụng ty sản xuất chiếu trỳc và cỏc sản phẩm từ trỳc cũng sản xuất hàng ngàn sản phẩm trong một ngày với nguyờn liệu lấy từ đõy. Cụng ty giấy cũng liờn tục tăng quy mụ sản xuất trong cỏc năm gần đõy. Điều đú cho thấy giỏ trị kinh tế mang lại từ việc khai thỏc, chế biến lõm sản của tiểu khu ngày một gia tăng. Giỏ trị kinh tế mà rừng mang lại thụng qua việc khai thỏc chế biến sẽ càng tăng nhiều nếu diện tớch cũng như tỷ lệ phần trăm của rừng sản xuất tăng nhiều.
• Giỏ trị rừng mang lại thụng qua cỏc chỉ tiờu phi kinh tế như mụi trường, đa dạng sinh học, hạn chế tỏc động từ thiờn tai.
Việc trồng rừng đương nhiờn sẽ mang lại tỏc động tốt cho mụi trường và đa dạng sinh học. Nhưng để việc trồng rừng mang lại nhiều giỏ trị nhất cho chỉ tiờu này thỡ cần tăng cường thờm cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, khu du lịch sinh thỏi,…. Hiện nay, ở Nguyờn Bỡnh cú điều kiện đủ tốt để quy hoạch một khu sinh thỏi, bảo tồn thiờn nhiờn và di tớch lịch sử giống như Ba Vỡ đó từng làm hay Tam Đảo.
Ngoài ra, việc hạn chế tỏc động từ thiờn tai phần lớn là nhờ rừng phũng hộ ở đầu nguồn, ngăn cản lũ quột làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dõn ở sườn nỳi. Muốn giỏ trị mang lại từ chỉ tiờu này cao thỡ cần tăng cường diện tớch cũng như tỷ lệ rừng phũng hộ lờn so với 2 loại rừng cũn lại. Càng trồng nhiều thỡ người dõn càng cú thể an tõm sản xuất và bớt đi lỗi lo lũ quột mỗi khi cú mưa. Thụng qua đú, cú thể kết luận rằng cần cú biện phỏp tốt nhất để phõn bố cỏc loại rừng phự hợp nhất mang lại giỏ trị cao cho phỳc lợi xó hội.
3.1.1.3. Thu hỳt đầu tư cho khai thỏc và chế biến lõm sản
Đầu tiờn cần tạo điều kiện tốt cho tiểu khu để thu hỳt vốn đầu tư nhưng cũng cần phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc như:
- Phỏt triển lõm nghiệp phải đảm bảo ổn định chớnh trị và giữ vững an ninh - quốc phũng. Khụng được làm ảnh hưởng đến cỏc giỏ trị cốt lừi của Đảng và Nhà nước.
- Phỏt triển lõm nghiệp tiểu khu phải đúng gúp ngày càng tăng vào tăng trưởng kinh tế, gúp phần đa dạng hoỏ kinh tế nụng thụn.
- Phỏt triển lõm nghiệp tiểu khu trờn cơ sở khai thỏc sử dụng hợp lý tài nguyờn rừng, phải kết hợp bảo vệ và khai thỏc sử dụng rừng hợp lý.
- Phỏt triển lõm nghiệp phải trờn cơ sở đẩy nhanh và làm sõu sắc hơn chủ trương xó hội húa nghề rừng, thu hỳt cỏc nguồn lực đầu tư cho bảo vệ và phỏt triển rừng.
Để thực hiện được cỏc mục tiờu trờn tiểu khu phớa Tõy tỉnh Cao Bằng vừa cần phỏt huy nội lực sẵn cú tại khu vực, vừa cần thu hỳt thờm ngoại lực từ bờn ngoài.
• Phỏt huy nội lực sẵn cú
Phỏt huy nội lực: củng cố và phỏt triển cỏc nhà mỏy chế biến bột giấy, vỏn ộp, trỳc tre...sẵn cú tại địa bàn; thực hiện lồng ghộp cỏc nguồn vốn, cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn. Như đó phõn tớch ở trờn, hiện nay trờn địa bàn tiểu khu đó cú một số cụng ty chuyờn mua cỏc nguyờn liệu từ rừng và chế biến thành thành phẩm bỏn ra thị trường với lợi nhuận và uy tớn rất cao. Điều đú đó đúng gúp một phần khụng hề nhỏ trong việc phỏt triển rừng của tiểu khu và tạo cụng ăn việc làm cho bà con tại đõy.
Để phỏt triển lõm nghiệp trong tương lai, đầu tiờn cỏc tổ chức, chớnh quyền và người dõn cần tạo điều kiện cho cỏc cụng ty, nhà mỏy trờn, cần phỏt huy hết nội lực sẵn cú, liờn kết chặt chẽ giữa cỏc bộ phận tham gia để tăng cường quy mụ trồng rừng, khai thỏc và chế biến rừng. Theo như thụng tin thu về từ cỏc cụng ty, nhà mỏy
trờn thỡ nhu cầu của thị trường với cỏc sản phẩm được chế biến từ lõm nghiệp tỉnh Cao Bằng là rất cao, và hiện nay, dự hàng năm cỏc cụng ty đều tăng thờm sản lượng sản phẩm nhưng vẫn khụng đỏp ứng đủ nhu cầu của thị trường. Cho thấy cung khụng đủ cầu và cũn cú rất nhiều tiềm năng để mở rộng quy mụ phỏt triển của cỏc cụng ty tại đõy. Nhưng vấn đề là người dõn tại tiểu khu thường trồng rừng theo kiểu tự phỏt và khụng cú mục đớch rừ ràng trong khõu bỏn sản phẩm trong tương lai nờn đa phần lại trồng loại cõy khụng đỳng như mong muốn của cỏc nhà mỏy dẫn đến việc cung loại sản phẩm được sản xuất từ cõy này thiếu và nguồn cung loại cõy khỏc lại thừa hay khụng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Do đú muốn phỏt huy được nội lực sẵn cú điều quan trọng nhất là cần tuyờn truyền cho người dõn trồng rừng tăng hiểu biết, cần cú sự liờn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp và người dõn cũng như chớnh quyền địa phương.
• Tăng cường thu hỳt ngoại lực từ bờn ngoài.
Với tiềm năng to lớn trong việc trồng và phỏt triển rừng của tiểu khu thỡ việc thu hỳt vốn đầu tư từ cỏc nguồn khỏc bờn ngoài là vụ cựng quan trọng và cần thiết: cú thể kể đến là vốn đầu tư của cỏc doanh nghiệp tại tỉnh khỏc, vốn đầu tư từ nhà nước, nguồn vốn đầu tư xó hội ODA hay nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI. Do TPP đó được ký kết thành cụng, nờn việc thu hỳt cỏc nguồn vốn nước ngoài trong mọi lĩnh vực là hết sức quan trọng để tạo lợi thế và nguồn lực phỏt triển lõm nghiệp.
Do đú, thu hỳt đầu tư bờn ngoài cho ngành lõm nghiệp tại tiểu khu được khẳng định là một phương thức, một cụng cụ hỗ trợ cho ngành lõm nghiệp phỏt triển. Kết hợp cỏc dự ỏn cú quy mụ tương đối lớn với cỏc dự ỏn cú quy mụ vừa và nhỏ ở cỏc địa bàn cú điệu kiện kinh tế - xó hội khú khăn để đảm bảo cơ cấu kinh tế tiểu khu, kinh tế ngành. Khuyến khớch, hỗ trợ đầu tư đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ từ bờn ngoài hợp tỏc xó sản xuất - kinh doanh trong lĩnh vực lõm nghiệp. Ngoài ra cũng nờn cổ phần húa cỏc cụng ty khai thỏc, chế biến lõm sản và cỏc sản phẩm từ gỗ để thu hỳt thờm cỏc nguồn vốn khỏc như vốn đầu tư giỏn tiếp FPI.
3.1.2. Định hướng phỏt triển lõm nghiệp trong thời gian tới
Tiểu khu đó định hướng phỏt triển lõm nghiệp dựa trờn cơ chế, nghị định của chớnh phủ đề ra theo phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 (ban hành theo quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 thỏng 02 năm 2007 của thủ tướng chớnh phủ)
Do đú, mục tiờu của tiểu khu đến năm 2020 là nõng cao độ che phủ rừng lờn đến hơn 60%, tỷ trọng lõm nghiệp lờn 27% trong cơ cấu ngành Nụng-Lõm-Ngư nghiệp
Đẩy mạnh phỏt triển rừng sản xuất. Định hướng đến 2020: - Diện tớch cú rừng phũng hộ: 67448 ha
- Diện tớch cú rừng đặc dụng: 10055 ha - Diện tớch cú rừng sản xuất: 66369 ha
Tổ chức bảo vệ tốt rừng trồng và rừng phũng hộ, tu bổ, cải tạo nõng cao giỏ trị của rừng, tập trung phỏt triển rừng kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu cõy trồng lõm nghiệp, mở rộng diện tớch vựng nguyờn liệu cung cấp cho cỏc cơ sở chế biến. Phỏt triển cõy lấy gỗ, lõm sản ngoài gỗ. Kết hợp trồng cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp vào diện tớch rừng phũng hộ, khi thu hoạch khụng ảnh hưởng đến nhiệm vụ phũng hộ của rừng.
Quản lý bảo vệ, phỏt triển và sử dụng hợp lý đất lõm nghiệp nhằm bảo vệ và phỏt triển diện tớch rừng, phỏt huy được vai trũ bảo vệ mụi trường, bảo tồn đa dạng sinh học.
Huy động cỏc nguồn lực xó hội, đẩy mạnh việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất lõm nghiệp nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế nghề trồng rừng, thỳc đẩy việc trồng lại và trồng mới rừng tập trung trờn đất lõm nghiệp, kết hợp trồng cõy lõm nghiệp phõn tỏn trờn cỏc bờ bao, bờ kờnh, cụm tuyến dõn cư, trường học, cơ quan,…nhằm tăng tỷ lệ che phủ rừng, phỏt huy vai trũ phũng hộ lũ lụt.
3.1.3. Mục tiờu phỏt triển rừng ở cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng
3.1.3.1. Mục tiờu chung
Bảo vệ tốt diện tớch rừng hiện cú; sử dụng tài nguyờn rừng và quỹ đất được quy hoạch cho lõm nghiệp cú hiệu quả và bền vững.
Nõng độ che phủ rừng lờn 52% vào năm 2016 và 60% vào năm 2020; tăng năng suất, chất lượng và giỏ trị của rừng; cơ cấu lại ngành theo hướng nõng cao giỏ trị gia tăng; đỏp ứng cơ bản nhu cầu gỗ, lõm sản cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu.
Tạo thờm việc làm, nõng cao thu nhập cho người dõn cú cuộc sống gắn với nghề rừng, gúp phần xúa đúi, giảm nghốo, đảm bảo an ninh, quốc phũng.
3.1.3.2. Mục tiờu cụ thể giai đoạn 2016 - 2020
Trồng rừng: 5000 ha, trong đú trồng mới rừng phũng hộ, đặc dụng 480 ha (bỡnh quõn 96 ha/năm), trồng mới rừng sản xuất 1923 ha (bỡnh quõn 384,6 ha/năm) và trồng lại rừng sau khai thỏc 2597 ha (bỡnh quõn 519,4 ha/năm).
Khoanh nuụi tỏi sinh: 750 ha (chủ yếu là rừng phũng hộ, đặc dụng), trong đú khoanh nuụi tỏi sinh chuyển tiếp 350 ha, khoanh nuụi tỏi sinh mới 400 ha.
Cải tạo rừng tự nhiờn nghốo kiệt: 350 ha (bỡnh quõn 70 ha/năm). Trồng cõy phõn tỏn: 50 triệu cõy (bỡnh quõn 10 triệu cõy/năm).
Nõng cao chất lượng rừng tự nhiờn, năng suất rừng trồng sản xuất tăng 20% vào năm 2020 so với năm 2016