Tỡnh hỡnh phỏt triển rừng ở cỏc huyện Miền Tõy Cao Bằng

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 29 - 34)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN PHÁT TRIỂN RỪNG

2.2.Tỡnh hỡnh phỏt triển rừng ở cỏc huyện Miền Tõy Cao Bằng

2.2.1. Về qui mụ phỏt triển rừng

Bảng 2.1: Diện tớch rừng trồng mới hàng năm của cỏc huyện phớa tõy tỉnh Cao Bằng

Đơn vị: ha 2010 2011 2012 2013 2014 Tiểu khu 577 138 208 1408 369 Bảo Lõm 185 39 62 431 108 Bảo Lạc 208 54 79 557 138 Nguyờn Bỡnh 184 45 66 420 123 Nguồn: Tổng cục thống kờ

Năm 2010, tiểu khu cú 577 ha rừng được trồng mới. Đến năm 2011 giảm mạnh chỉ cũn 138 ha và tăng nhẹ vào năm 2012. Năm 2013, diện tớch trồng mới tăng mạnh lờn tới 1408 ha và năm 2014 lại giảm chỉ cũn 369 ha rừng được trồng mới.

Giai đoạn 2010-2014, Bảo Lạc luụn là tỉnh cú diện tớch trồng mới nhiều nhất (khoảng 38%) sau đú là Nguyờn Bỡnh (32%) và thấp nhất là Bảo Lõm (30%)

Số liệu trờn cho thấy diện tớch rừng trồng mới hàng năm của cỏc huyện phớa tõy tỉnh Cao Bằng cú tăng nhưng theo tớnh tự phỏt, khụng đồng đều qua cỏc năm phản ỏnh được sự phỏt triển rừng tại đõy chưa được chỳ trọng.

2.2.2. Về cơ cấu phỏt triển rừng

Bảng 2.2 Cơ cấu rừng tại cỏc huyện phớa tõy tỉnh Cao Bằng năm 2014

Đơn vị: ha

Loại đất Tổng số Cỏc huyện phớa tõy

Bảo Lõm Bảo Lạc Nguyờn Bỡnh

Tổng diện tớch 237,103 77,135 82,027 77,941 I.Rừng đặc dụng 12,845 0 0 12,845 1.Diện tớch cú rừng 9,576 0 0 9,576 a.Rừng tự nhiờn 9,457 0 0 9,457 b.Rừng trồng 119 0 0 119 2.Chưa cú rừng 3,269 0 0 3,269 a.Đất trống 526 0 0 526 b.Đất cú cõy bụi 1,450 0 0 1,450 c.Đất cú cõy rải rỏc 1,293 0 0 1,293 II.Rừng phũng hộ 104,568 42,618 39,474 22,477 1.Diện tớch cú rừng 64,236 22,842 26,569 14,826 a.Rừng tự nhiờn 62,116 22,567 25,061 14,489 b.Rừng trồng 2,120 275 1,508 337 2.Chưa cú rừng 40,332 19,776 12,905 7,651 a.Đất trống 8,076 3,697 2,612 1,767 b.Đất cú cõy bụi 18,574 8,747 6,609 3,218 c.Đất cú cõy rải rỏc 13,683 7,332 3,684 2,666 III.Rừng sản xuất 119,690 34,517 42,553 42,620 1.Diện tớch cú rừng 63,209 19,098 24,654 19,457 a.Rừng tự nhiờn 61,844 18,817 24,262 18,764 b.Rừng trồng 1,365 280 392 693 2.Chưa cú rừng 56,481 15,419 17,899 23,163 a.Đất trống 19,777 3,957 7,224 8,596

b.Đất cú cõy bụi 23,736 6,954 8,846 7,936 c.Đất cú cõy rải rỏc 12,968 4,509 1,829 6,631

Nguồn: Quy hoạch phỏt triển ngành NN&PTNT tỉnh Cao Bằng đến năm 2020

Hỡnh 2.2: Cơ cấu rừng cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng

Nguồn: Quy hoạch phỏt triển ngành NN&PTNT tỉnh Cao Bằng đến năm 2020

Việc diện tớch rừng phũng hộ cú rừng cao nhất (64236 ha ~ 27,09%) chứng tỏ quy hoạch trồng và phỏt triển rừng của tiểu khu tốt, diện tớch rừng phũng hộ gúp phần giảm lũ quột, súi mũn đất thường xảy ra vào mựa mưa tại Cao Bằng, giỳp người dõn an tõm sản xuất và phỏt triển kinh tế. Ngoài ra diện tớch rừng phũng hộ cao cũn chứng tỏ cụng tỏc tuyờn truyền, phỏt động của cỏc cấp chớnh quyền của tiểu vựng trong việc khớch lệ và hỗ trợ người dõn phỏt triển rừng phũng hộ tốt.

Diện tớch rừng sản xuất cao (119690 ha) nhưng tỷ lệ diện tớch rừng sản xuất cú rừng với tổng diện tớch lại khụng phải là cao nhất (63209 ha ~ 26,66%) chứng tỏ người dõn, doanh nghiệp đó quan tõm đến cỏc lợi ớch kinh tế mà rừng mang lại và tăng cường nguồn vốn vào rừng sản xuất. Nguyờn nhõn do rừng sản xuất là loại rừng mang lại nguồn lợi trực tiếp cho người dõn và doanh nghiệp đầu tư. Diện tớch rừng sản xuất sẽ tăng khi người dõn tại tiểu vựng và cỏc nhà đầu tư thấy lợi nhuận từ việc trồng rừng cú tiềm năng thu nhiều lợi nhuận trong tương lai. Nhưng do chưa cú quy hoạch cụ thể và sự phỏt triển khụng đồng bộ tại cỏc huyện trong tiểu vựng dẫn đến cụng tỏc khai thỏc khú khăn và làm giảm đi hiệu quả kinh tế mang lại. Số

liệu về tỉ lệ diện tớch rừng sản xuất cao là đi đỳng với mục tiờu của tiểu khu nhưng chưa thể phản ỏnh chớnh xỏc nguồn lợi cú được từ rừng sản xuất. Cú thể khẳng định rằng tiểu khu chưa khai thỏc được hết tiềm năng sẵn cú.

Diện tớch rừng đặc dụng cú rừng là thấp nhấp trong cơ cấu so với diện tớch rừng trồng (4,04%) và chỉ được trồng tại huyện Nguyờn Bỡnh của tiểu khu. Trong cơ cấu chung về tỉ lệ cỏc loại rừng thỡ điều này là đỳng nhưng với diện tớch quỏ ớt so với tổng lại khụng đỳng với mục tiờu phỏt triển của tiểu khu. Việc bảo tồn hệ sinh thỏi, trỏnh sự tỏc động của con người tại một số khu vực của tiểu khu là cụng việc hết sức quan trọng vừa với mục đớch phỏt triển bền vững lõm nghiệp tại đõy vừa nhằm phỏt triển cỏc dịch vụ như du lịch, khu nghỉ dưỡng, vườn quốc gia... Nhưng do cơ sở hạ tầng tại cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng cũn rất hạn chế nờn cỏc mục tiờu này cần cú thờm thời gian để đạt được và cần đề ra một chuỗi cỏc giai đoạn để phỏt triển đỳng kế hoạch.

2.2.3. Kết quả phỏt triển rừng

Bảng 2.3: Độ che phủ rừng của cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng

Đơn vị: % Năm 2010 2011 2012 2013 2014 KH 2014 Tiểu khu 50.56 50.94 50.99 50.62 51.14 52 Bảo Lạc 45.32 45.69 45.73 45.39 45.87 46.6 Bảo Lõm 54.86 55.26 55.32 54.88 55.49 55.5 Nguyờn Bỡnh 51.52 51.91 51.96 51.62 52.12 52.2 Nguồn: Tổng cục thống kờ

Qua bảng trờn cú thể thấy độ che phủ của cả tiểu khu và ba huyện phớa Tõy tỉnh cao bằng đều cú xu hướng tăng qua cỏc năm từ năm 2010 đến năm 2014. Cụ thể diện phần trăm độ che phủ của rừng tớnh trong cả tiểu khu tăng từ 50.56% lờn đến 52%. Số liệu trờn cho thấy diện tớch rừng cú tăng nhưng với tốc độ chậm. Sau 4 năm độ che phủ của rừng chỉ tăng chưa đến 1,5%.

Huyện Bảo Lạc là huyện cú phần trăm độ che phủ của rừng thấp nhất nhưng qua giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, Bảo Lạc lại là huyện cú sự tăng về độ che phủ nhanh nhất (1.28%). Tiềm năng phỏt triển rừng tại huyện cũn rất cao vỡ cũn nhiều diện tớch đất trống chưa sử dụng và cú thể trồng rừng trong tương lai. Do đú trong thời gian tới diện tớch rừng tại đõy sẽ tăng nhanh hơn so với cỏc huyện khỏc của tiểu khu.

Huyện Bảo Lõm là huyện cú phần trăm độ che phủ của rừng cao nhất trong cả ba huyện, nhưng qua giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, Bảo Lõm lại là huyện cú sự tăng về độ che phủ rừng thấp nhất so với cỏc huyện khỏc trong tiểu khu (0.64%). Do huyện Bảo Lõm cú diện tớch che phủ của rừng tự nhiện rất cao nhưng diện tớch trống cũn lại khụng nhiều như hai huyện Bảo Lạc và Nguyờn Bỡnh. Huyện Bảo Lõm do cú diện tớch rừng tự nhiờn cao nờn rất phự hợp cho việc phỏt triển rừng đạc dụng trong tương lai.

Huyện Nguyờn Bỡnh là cú độ che phủ của rừng tương đối cao (~52%) và chiếm phần lớn là diện tớch rừng tự nhiờn, mức độ tăng độ che phủ tại huyện này qua giai đoạn 2010-2014 là 0.68%. Số liệu cho thấy sự tăng diện tớch rừng ở khu vực này cũng ở mức thấp. Cần chỳ trọng hơn trong việc phỏt triển rừng tại Nguyờn Bỡnh trong tương lai.

Theo kế hoạch đề ra, năm 2014, tiểu khu vẫn chưa đạt được độ che phủ rừng đó đặt ra.

Bảng 2.4: Kế hoạch và thực tế rừng trồng mới tại cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng năm 2014

Đơn vị : ha TT Hạng mục Kế hoạch Thực tế Tổng số 1196.4 369 I Trồng rừng phũng hộ, đặc dụng 404.2 124.7 II Trồng rừng sản xuất 792.2 244.3 1 Trồng rừng đặc sản 399.8 123.3 Cõy hồi 83.4 25.7 Cõy quế 46.2 14.2 Cõy trỳc sào 168.4 51.9

cõy dẻ ăn quả 101.8 31.4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Trồng nguyờn liệu 243.1 75.0

Cõy keo 92.3 28.5

Tre - luồng 116.9 36.1

Thảo quả 33.8 10.4

3 Vườn rừng 149.4 46.1

Bảng trờn phần nào giỳp cho chỳng ta hiểu rừ hơn lý do tại sao độ che phủ rừng năm 2014 khụng đạt được theo như kế hoạch. Số liệu cho thấy kế hoạch trồng rừng 2014 là 1196.4 ha nhưng thực tế lại chỉ trồng mới được 369 ha. Cú thể thấy rằng, diện tớch rừng trồng mới năm 2014 thấp hơn rất nhiều so với kế hoạch đề ra thậm chớ khụng đạt được một phần ba kế hoạch. Mặc dự việc đặt ra kế hoạch và khụng đạt được là chuyện thường thấy tại tiểu khu nhưng số liệu thực tế thấp hơn quỏ nhiều so với kế hoạch là việc đỏng bỏo động và cần phải rà soỏt để thay đổi. Do việc cỏc cấp chớnh quyền chỉ đề ra kế hoạch mà khụng chỉ rừ phương hướng cho người dõn và cỏc nhà đầu tư để đạt được kế hoạch đú hoặc khụng truyền đạt được ý tưởng trong thời gian dài sẽ làm người dõn tại tiểu vựng mất niềm tin vào chớnh quyền.

Một nguyờn nhõn khỏc cú thể giải thớch là do tổ chức, cỏ nhõn nhận được tiền thanh toỏn năm trước chậm hơn kế hoạch lõu gõy ảnh hưởng đến việc triển khai trồng vào năm sau. Người dõn mất niềm tin vào chớnh quyền, khụng nhận được tiền dẫn đến việc chi trả cho cỏc chi phớ cần thiết để trồng rừng cũng thiếu. Ngoài ra sự việc trờn cũng gõy thiếu giống, thiếu nhõn cụng do khụng cú tiền được lương...

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 29 - 34)