Sự tham gia của người dõn trong trồng và bảo vệ rừng phũng hộ

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 38 - 43)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN PHÁT TRIỂN RỪNG

2.3. Thực trạng cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến phỏt triển rừng ở cỏc huyện Miền

2.3.3. Sự tham gia của người dõn trong trồng và bảo vệ rừng phũng hộ

2.3.3.1. Phong tục tập quỏn của cỏc dõn tộc trong việc quản lớ, khai thỏc và bảo vệ rừng

Tri thức dõn gian hay cũn gọi là tri thức bản địa là những hiểu biết của cỏc thế hệ cũn người ở một vựng, một địa phương về những sự vật, hiện tượng hiện hữu xung quanh (bao gồm cả tự nhiờn và xó hội) cựng những tri thức cú được qua quỏ trỡnh giao lưu, tiếp xỳc với bờn ngoài. Những tri thức ấy được chăt lọc, lưu truyền dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau qua nhiều thế hệ làm hỡnh thành nờn những tập quỏn quản lý và khai thỏc tài nguyờn thiờn nhiờn cũng cỏc cung cỏch ứng xử với tài nguyờn đú nhằm thớch ứng với mụi trường tự nhiờn và xó hội của con người.

95% người dõn sinh sống ở cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng là người dõn tộc. Cuộc sống của họ gắn liền với sản xuất nụng nghiệp và với rừng. Rừng khụng chỉ cung cấp cho họ nguồn thức ăn từ tự nhiờn (thịt, rau, măng, nấm, củ, quả,...) mà cũn cho họ đất trồng trọt, nước sinh hoạt, tưới tiờu. Tất cả hợp lại tạo thành một mụi trường sống và từ lõu đó hỡnh thành mụi trường văn húa của người dõn nơi đõy. Từ cỏc hoạt động mưu sinh như khai thỏc những nguồn lợi tự nhiờn (săn bắt, hỏi lượm), cỏc hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn nuụi), một số sản phẩm dựng trong trao đổi, mua bỏn cho đến cỏc hoạt động văn húa đều khụng tỏch ra khỏi mối quan hệ với rừng, đất đai và nguồn nước. Từ xưa, người dõn nơi đõy vẫn quen với việc chặt gỗ về làm nhà, làm củi, đốt rừng làm nương rẫy,... làm cho diện tớch rừng bị thu hẹp đỏng kể, hậu quả kộo theo cũng rất nhiều như: đất bị xúi mũn rửa trụi, sạt lở đất, lũ lụt thường xuyờn hơn,...

2.3.3.2. Kiến thức bản địa của cỏc dõn tộc trong việc quản lớ, khai thỏc và bảo vệ rừng

Bảng 2.5: Số liệu liờn quan đến dõn số và lao động năm 2014

Đơn vị: % Cao Bằng tiểu khu Bảo Lạc Bảo Lõm Nguyờn Bỡnh tỷ lệ dõn số thành thị 17.2 14.2 14.4 13.7 14.5 tỷ trọng dõn số 15-64 66.6 69.3 70 69.7 68.3 tỷ lệ biết chữ của dõn số >15 tuổi 82.2 80 80.9 78.9 80.2 cao đẳng và đại học 6.7 3.1 3.4 2.7 3.2 tỷ lệ tham gia lực lượng lao động 90.7 91.2 90.9 92.6 90.1

Qua bảng trờn cú thể thấy tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở cỏc huyện miền Tõy tỉnh Cao Bằng là rất cao (trờn 90%), số liệu cho thấy lao động tại khu vực này là rất nhiều. Mà tại cỏc huyện phớa tõy tỉnh Cao Bằng lại chưa phỏt triển cụng nghiệp và dịch vụ, nờn lực lượng lao động trờn chủ yếu tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp, một phần lớn cú cuộc sống phụ thuộc vào việc trồng và sản phỏt triển rừng. Nếu lực lượng lao động trờn được đào tạo tốt và được khai thỏc hết tiềm năng thỡ đặc biệt thuận lợi cho sự phỏt triển lõm nghiệp tại khu vực này từ cụng tỏc trồng rừng đến việc khai thỏc và chế biến đều rất thuận lợi. Dõn số của tiểu hiện nay là dõn số vàng là điều kiện đặc biệt thuận lợi cho sự phỏt triển của bất cứ lĩnh vực nào.

Mặt khỏc số liệu từ bảng 2.5 cho thấy trỡnh độ tay nghề, dõn trớ tại khu vực lại rất thấp (tỷ lệ biết chữ của dõn số trờn 15 tuổi khỏ cao, khoảng 80% nhưng tỷ lệ trỡnh độ cao đẳng/đại học chỉ ở mức 2.7% đến 3.4%). Chớnh vỡ vậy khả năng nhận thức, học hỏi, ỏp dụng cụng nghệ kỹ thuật mới thấp, đồng thời kỹ năng và trỡnh độ quản lý cũng khụng được cao. Mặc dự cú lực lượng lao động dồi dào nhưng một yếu tố đặc biệt quan trọng khỏc mà tại tiểu vựng cũn thấp là năng suất lao động. Do đú để phỏt triển bền vững trong tương lai cần phải cú một sự phối hợp thật sự chặt chẽ và đồng bộ từ chớnh phủ đến cỏc cấp chớnh quyền và người dõn. Khi năng suất lao động tăng, việc ỏp dụng khoa học kĩ thuật vào phỏt triển rừng tăng, một người cú thể sử dụng sức lao động của mỡnh để tạo ra giỏ tri tương đương với 3 người hoặc hơn. Mặc dự người dõn nơi đõy lại cú một lợi thế khỏc là khi tham gia vào việc trồng và quản lý dựa vào những kinh nghiệm nhiều đời, hiểu biết về rừng tăng khi chung sống với nú. Đõy cũng là một lợi thế cho họ vỡ cú thể hiểu được loại rừng đú thớch nghi với điều kiện của địa phương như thế nào. Nhưng xó hội ngày càng hiện đại, mụi trường cũng thay đổi khú lường nờn việc cập nhật cụng nghệ, kiến thức là vụ cựng quan trọng. Do đú, nếu trỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực giỏ trị rừng mang lại sẽ tăng rất cao nếu cải thiện được yếu tố năng suất lao động của khu vực này

2.4. Đỏnh giỏ chung về phỏt triển

2.4.1. Kết quả đó đạt được

Diện tớch rừng trồng mới hàng năm tăng lờn, điều này được thể hiện qua phần trăm độ che phủ của rừng tại tiểu khu đó tăng khoảng 1.5 % trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014.

Diện tớch rừng phũng hộ cú rừng cao nhất trong cơ cấu cỏc loại rừng. Điều này chứng tỏ cỏc cấp chớnh quyền và người dõn đó phối hợp tốt và thực hiện tốt cụng tỏc trồng rừng phũng hộ. Loại rừng đặc biệt quan trọng để người dõn trỏnh lũ quột, lũ lụt là những thiờn tai rất hay xảy ra tại khu vực này. Việc trồng nhiều rừng phũng hộ giỳp người dõn an tõm sản xuất và phỏt triển kinh tế.

Diện tớch rừng sản xuất tăng nhanh và trong năm 2014, diện tớch rừng sản xuất cú gần bằng với diện tớch rừng phũng hộ tại tiểu khu. Điều này cho thấy người dõn đang ngày càng quan tõm đến lợi ớch mà rừng mang lại. Người dõn và cỏc doanh nghiệp, cỏc nhà đầu tư trong tiểu vựng đó tỡm hiểu cỏc giống cõy và trồng nhiều hơn trong cỏc năm gần đõy để thu lợi nhuận.

Độ che phủ tăng khỏ đều qua cỏc năm, tưng bước đạt đến mục tiờu của tỉnh là đạt 60% vào năm 2020. Mặc dự mục tiờu đề ra so với quỏ trỡnh phỏt triển hiện tại là cao. Nhưng nếu cú một biện phỏp chặt chẽ và bền vững, cú sự kết hợp của cỏc cấp chớnh quyền đến cỏc doanh nghiệp và người dõn thỡ mục tiờu trờn là hoàn toàn cú thể đạt được. Độ che phủ của rừng đến năm 2020 nếu là 20% sẽ tăng khoảng 8% so với thời điểm hiện tại và sẽ mang lại cho người dõn rất nhiều nguồn lợi kinh tế.

2.4.2. Hạn chế và nguyờn nhõn

2.4.2.1. Hạn chế

Việc trồng rừng sản xuất vẫn mang tớnh tự phỏt cao, chưa cú sự liờn kết chặt chẽ giữa doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ rừng và người dõn trồng rừng nờn vẫn tồn tại rất nhiều bất cập cần giải quyết trong thời gian tới.

Trồng rừng sản xuất chưa được khai thỏc hết tiềm năng về diện tớch. Diện tớch đất lớn trong khi diện tớch cú rừng chỉ bằng ẵ.

Diện tớch rừng đặc dụng cũn quỏ ớt so với tổng diện tớch rừng cú ở tiểu khu gõy ảnh hưởng đến phỏt triển bền vững và đa dạng sinh học trong tương lai. Ngoài ra diện tớch rừng đặc dụng thấp cũng cho thấy tiểu vựng khụng khỏc thỏc được nhiều nguồn lợi từ cỏc dịch vụ rừng mang lại.

Độ che phủ rừng của cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng khụng đồng đều (huyện Bảo Lạc cú độ che phủ rừng thấp hơn khỏ nhiều so với tiểu khu).

Cụng tỏc quản lý cũn nhiều bất cập gõy ra sự chậm trễ, ảnh hướng tới tiến độ thực hiện kế hoạch trồng và phỏt triển rừng

Chất lượng rừng chưa được cải thiện rừ nột, mặc dự đó đưa được nhiều giống mới vào sản xuất nhưng chất lượng rừng trồng vẫn chưa cú sự đột phỏ, hiệu quả

trồng rừng chưa cao.

2.4.2.2. Nguyờn nhõn

Cỏc văn bản phỏp luật, chớnh sỏch thuế của nhà nước cũn chưa thật sự phự hợp với sự phỏt triển lõm nghiệp của tiểu vựng.

Ở Trung ương: Việc bố trớ nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước đầu tư và hỗ trợ cho cỏc địa phương trong huyện khụng tương ứng với cỏc chỉ tiờu nhiệm vụ (chỉ đỏp Bỏo cỏo phỏt triển ngành Lõm nghiệp

Việc xõy dựng, ban hành văn bản quy phạm phỏp luật hướng dẫn thực hiện Kế hoạch BV&PTR cũn chậm, ảnh tới cỏc địa phương trong triển khai thực hiện. Ở địa phương: Nhiều địa phương chưa cõn đối, lồng ghộp cỏc nguồn lực để thực hiện cỏc chỉ tiờu nhiệm vụ phỏt triển rừng, việc tổ chức kiểm tra thực hiện kế hoạch và quản lý cỏc dự ỏn ở địa phương rất khú khăn do thường trực giỳp việc Ban Chỉ đạo cấp tỉnh thiếu kinh phớ chi hoạt động, lực lượng chuyờn ngành và phương tiện bảo vệ rừng ở địa phương cũn nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng.

Chưa khai thỏc được hết nội lực của tiểu vựng, nhõn cụng rẻ của tiểu vựng và rất nhiều giỏ trị khỏc mà lõm nghiệp cú thể mang lại. Cơ quan tổ chức thực hiện chưa cú cơ chế thỏa đỏng cho người làm nghề rừng, đời sống kinh tế của họ cũn thấp nờn nhõn dõn khụng hào hứng vứoi việc trồng rừng

Chưa cú một sự kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa người dõn, nhà nước và cỏc doanh nghiệp trong cỏc khõu của quỏ trỡnh phỏt triển rừng từ trồng rừng đến chăm súc, khai thỏc và chế biến lõm sản. Điều này làm cho giỏ trị mà lõm nghiệp mang lại cho nhõn dõn thấp.

Năng lực của cỏn bộ trong cỏc cơ quan tổ chức quản lý cũn yếu kộm, cụng tỏc kiờm nghiệm nhiều, ý thức trỏch nhiệm chưa cao.

Sức ộp của người dõn, của xó hội vào rừng vẫn tăng, đặc biệt là vựng Bảo Lạc, nhu cầu sử dụng đất để canh tỏc, chuyển đổi mục đớch sử dụng rừng vẫn cũn rất lớn, điều đú đó ảnh hưởng đến cụng tỏc quản lý, bảo vệ và phỏt triển rừng của tiểu vựng. Nhu cầu sử dụng lõm sản và động vật hoang dó quý hiếm vẫn ngày càng cao, dẫn đến tỡnh trạng buụn bỏn, vận chuyển lõm sản và động vật hoang dó trỏi phộp ngày càng tinh vi, việc xử lý, ngăn chặn gặp rất nhiều khú khăn. Đặc biệt là khi biờn giới tiếp giỏp giữa tiểu vựng cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng và Trung Quốc là rất dài.

Nhận thức của một bộ phận dõn cư cũn hạn chế, chưa đầy đủ, thiếu tinh thần trỏch nhiệm bảo vệ rừng, thường xuyờn để trõu bũ phỏ hoại rừng, làm ảnh hưởng đến việc trồng, chăm súc và bảo vệ rừng

Tiểu vựng cỏc huyện phớa Tõy tỉnh Cao Bằng cũn rất hạn chế trong việc ứng dụng khoa học, kỹ thuật trong việc phỏt triển và bảo vệ rừng tại đõy. Cụng nghệ thấp thỡ năng suất khụng thể cao và càng tốn thờm nhiều nguồn lực với cựng kết quả với địa phương, vựng khỏc cú ỏp dụng khoa học, kỹ thuật vào phỏt triển lõm nghiệp

Cơ sở hạ tầng núi chung của tiểu vựng cũn rất thấp chưa thể phục vụ được nhu cầu nguyện vọng phỏt triển. Địa hỡnh hiểm trở, đi lại khú khăn gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc vận chuyển. Cỏc tuyến đường giao thụng đường nhựa mặc dự đó cú nhưng rất ớt cựng như hệ thống cỏc cơ sở hạ tầng khỏc cần cho việc phỏt triển rừng.

Địa bàn đất trồng rừng hiện nay phần lớn phõn bố ở vựng xa xụi, địa hỡnh phức tạp, nờn việc triển khai trồng rừng phũng hộ, đặc dụng rất khú khăn.

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN RỪNG Ở CÁC HUYỆN PHÍA TÂY TỈNH CAO BẰNG

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển rừng các huyện phía tây tỉnh cao bằng (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w