a, Khỏi niệm về nghề
Nghề là thuật ngữ để chỉ một hỡnh thức lao động sản xuất nào đú trong xó hội.
Tỏc giả E.A.Klimov viết: “Nghề nghiệp là một lĩnh vực sử dụng sức lao động vật chất và tinh thần của con người một cỏch cú giới hạn, cần thiết cho xó hội (do sự phõn cụng lao động xó hội mà cú). Nú tạo cho con người khả năng sử dụng lao động của mỡnh để thu lấy những phương tiện cần thiết cho việc tồn tại và phỏt triển”.
Theo tỏc giả Nguyễn Hựng thỡ:“ Những chuyờn mụn cú những đặc điểm chung, gần giống nhau được xếp thành một nhúm chuyờn mụn và được gọi là nghề. Nghề là tập hợp của một nhúm chuyờn mụn cựng loại, gần giống nhau. Chuyờn mụn là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đú con người dựng sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần của mỡnh để tỏc động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi những đối tượng đú theo hướng phục vụ mục đớch, yờu cầu và lợi ớch của con người ” [ 20, tr 11].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Từ điển Tiếng Việt (1998) định nghĩa: “ Nghề là cụng việc chuyờn làm, theo sự phõn cụng lao động của xó hội”.
Từ cỏc khỏi niệm trờn chỳng ta cú thể hiểu nghề nghiệp như một dạng lao động vừa mang tớnh xó hội (sự phõn cụng xó hội) vừa mang tớnh cỏ nhõn (nhu cầu bản thõn ) trong đú con người với tư cỏch là chủ thể hoạt động đũi hỏi để thoả món những yờu cầu nhất định của xó hội và cỏ nhõn.
Nghề nghiệp nào cũng hàm chứa trong nú một hệ thống giỏ trị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, hiệu quả do nghề mang lại. Nghề là cơ sở giỳp cho con người cú “ nghiệp” - việc làm, sự nghiệp.
Cũng cú thể núi nghề nghiệp là một dạng lao động đũi hỏi con người phải cú một quỏ trỡnh đào tạo chuyờn biệt để cú những kiến thức chuyờn mụn, kỹ năng, kỹ xảo nhất định.
Ở một khớa cạnh khỏc: Nghề là một lĩnh vực hoạt động lao động mà trong đú, nhờ được đào tạo, con người cú được tri thức, kỹ năng, thỏi độ để làm ra cỏc loại sản phẩm vật chất hay tinh thần nào đú, đỏp ứng được những nhu cầu của xó hội. Cũn chuyờn mụn là một lĩnh vực lao động sản xuất hẹp mà ở đú, con người bằng năng lực thể chất và tinh thần của mỡnh làm ra những giỏ trị vật chất (thực phẩm, lương thực, cụng cụ lao động…) hoặc giỏ trị tinh thần (sỏch bỏo, phim ảnh, õm nhạc, tranh vẽ…) với tư cỏch là những phương tiện sinh tồn và phỏt triển của xó hội.
Trờn Thế giới hiện nay cú trờn dưới 2.000 nghề với hàng chục nghỡn chuyờn mụn. Ở cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ cũ trước đõy, người ta đó thống kờ được 15.000 chuyờn mụn, cũn ở nước Mỹ, con số đú lờn tới 40.000.
Bờn cạnh khỏi niệm nghề cần quan tõm tới đặc điểm chuyờn mụn của nghề và phõn loại nghề. Đặc điểm chuyờn mụn của nghề gồm cỏc yếu tố:
- Đối tượng lao động của nghề.
- Cụng cụ và phương tiện lao động của nghề. - Quy trỡnh cụng nghệ.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tổ chức quỏ trỡnh lao động sản xuất của nghề.
- Cỏc yờu cầu đặc trưng về tõm sinh lớ của người hành nghề cũng như yờu cầu về đào tạo nghề.
Việc phõn loại nghề cú ý nghĩa quan trọng trong tổ chức đào tạo nghề, tuy nhiờn xuất phỏt từ yờu cầu, mục đớch sử dụng và cỏc tiờu chớ khỏc nhau nờn phõn loại nghề khỏ phức tạp và phong phỳ. Vớ dụ: phõn theo tớnh chất của nghề ta cú nghề đơn giản, nghề kỹ thuật; hay phõn theo phạm vi hoạt động của nghề thỡ phõn ra nghề diện hẹp, nghề diện rộng.
* Phõn theo lĩnh vực quản lớ, lónh đạo cú 10 nhúm nghề:
- Lónh đạo cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước, đoàn thể và cỏc bộ phận trong cỏc cơ quan đú.
- Lónh đạo doanh nghiệp
- Cỏn bộ kinh tế, kế hoạch tài chớnh, thống kờ, kế toỏn... - Cỏn bộ kỹ thuật cụng nghiệp
- Cỏn bộ kỹ thuật nụng, lõm nghiệp - Cỏn bộ khoa học giỏo dục
- Cỏn bộ văn húa nghệ thuật - Cỏn bộ y tế
- Cỏn bộ luật phỏp, kiểm sỏt
- Thư ký cỏc cơ quan và một số nghề lao động trớ úc khỏc
* Phõn theo lĩnh vực sản xuất cú 23 nhúm nghề:
- Làm việc trờn cỏc thiết bị động lực
- Khai thỏc mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than(khụng kể luyện cốc) - Luyện kim, đỳc, luyện cốc
- Chế tạo mỏy, gia cụng kim loại, kỹ thuật điện và điện tử, - Vụ tuyến điện
- Cụng nghiệp húa chất
- Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bỡa
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Khai thỏc và chế biến lõm sản - In
- Dệt - May mặc
- Cụng nghiệp da, da lụng, da giả
- Cụng nghiệp lương thực và thực phẩm - Xõy dựng - Nụng nghiệp - Lõm nghiệp - Nuụi và đỏnh bắt thủy sản - Vận tải - Bưu chớnh viễn thụng
- Điều khiển mỏy nõng, chuyển
- Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống. - Phục vụ cụng cộng và sinh hoạt
- Cỏc nghề sản xuất khỏc
b, Đào tạo nghề
Hiện nay, đang tồn tại nhiều định nghĩa về đào tạo nghề (Dạy nghề). Một số nhà nghiờn cứu trong và ngoài nước đó đưa ra một số khỏi niệm:
Đào tạo là một lĩnh vực bao gồm toàn bộ cỏc hoạt động của nhà trường nhằm cung cấp kiến thức và giỏo dục cho học sinh, sinh viờn. Đõy là cụng việc kết nối giữa mục tiờu đào tạo, nội dung chương trỡnh đào tạo, tổ chức thực hiện chương trỡnh và cỏc vấn đề liờn quan đến tuyển sinh, đào tạo, giỏm sỏt, đỏnh giỏ, kiểm tra, tổ chức thực tập, thi tốt nghiệp cựng cỏc quy trỡnh đỏnh giỏ khỏc, cỏc chớnh sỏch liờn quan đến chuẩn mực và cấp bằng ở lĩnh vực đào tạo chuyờn nghiệp ở cỏc cơ sở đào tạo nghề nghiệp.
Quản lớ đào tạo là một quỏ trỡnh tổ chức lập kế hoạch, điều khiển, kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc hoạt động đào tạo của toàn hệ thống theo kế hoạch và chương trỡnh nhất định nhằm đạt được cỏc mục tiờu của toàn hệ thống.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Tỏc giả William Mc Gehee cho rằng: “ Dạy nghề là những qui trỡnh mà cỏc cụng ty sử dụng để tạo thuận lợi cho việc học tập cú kết quả cỏc hành vi đúng gúp vào mục địch và cỏc mục tiờu của cụng ty ”.
ễng Max Forter(1979) đưa ra khỏi niệm Dạy nghề là đỏp ứng bốn điều kiện: + Gợi ra những giải phỏp cho người học
+ Phỏt triển tri thức, kỹ năng và thỏi độ + Tạo ra sự thay đổi trong hành vi + Đạt được những mục tiờu chuyờn biệt
Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa:” Dạy nghề là cung cấp cho người học những kỹ năng cần thiết để thực hiện tất cả cỏc nhiệm vụ liờn quan tới cụng việc nghề nghiệp được giao”.
Ngày 29/11/2006, Quốc hội đó ban hành Luật Dạy nghề số 76/2006/QH11.Trong đú viết: “ Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thỏi độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để cú thể
tỡm được việc làm hoặc từ tạo việc làm sau khi hoàn thành khoỏ học” [ 28, tr 02]..
Qua đú, ta cú thể thấy Dạy nghề là khõu quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, tuy nú khụng tạo ra việc làm ngay nhưng nú lại là yếu tố cơ bản tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh tỡm việc làm và thực hiện cụng việc. Dạy nghề giỳp cho người lao động cú kiến thức chuyờn mụn, kỹ năng và thỏi độ nghề nghiệp để từ đú họ cú thể xin làm việc trong cỏc cơ quan, doanh nghiệp, hoặc cú thể tự tạo ra cụng việc sản xuất cho bản thõn.
Hiện nay, Dạy nghề mang tớnh tớch hợp giữa lớ thuyết và thực hành. Sự tớch hợp thể hiện ở chỗ nú đũi hỏi người học sinh hụm nay, người thợ trong tương lai phải vừa chuyờn sõu về kiến thức, vừa phải thành thục về kỹ năng tay nghề. Đõy là điểm khỏc biệt lớn trong Dạy nghề so với dạy văn hoỏ.
Dạy nghề cung cấp cho học sinh những kiến thức và kỹ năng, thỏi độ nghề nghiệp cần thiết của một nghề. Về kiến thức học sinh hiểu được cơ sở khoa học về vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị, quy trỡnh cụng nghệ, biện phỏp tổ
Số húa bởi Trung tõm Học liệu - Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
chức quản lớ sản xuất để người cụng nhõn kỹ thuật cú thể thớch ứng với sự thay đổi cơ cấu lao động trong sản xuất và đào tạo nghề mới. Học sinh được cung cấp kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp như kỹ năng sử dụng cụng cụ gia cụng vật liệu, cỏc thao tỏc kỹ thuật, lập kế hoạch tớnh toỏn, thiết kế và khả năng vận dụng vào thực tiễn. Đú là những cơ sở ban đầu để người học sinh- người cỏn bộ kỹ thuật tương lai hỡnh thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phỏt huy tớnh sỏng tạo hỡnh thành kỷ luật, tỏc phong lao động cụng nghiệp.
Nguyờn lý và phương chõm của dạy nghề: Học đi đụi với hành; lấy thực hành, thực tập kỹ năng nghề làm chớnh; coi trọng giỏo dục đạo đức, lương tõm nghề nghiệp, rốn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp của người học, đảm bảo tớnh giỏo dục toàn diện.
Dạy nghề hiện nay cú ba cấp trỡnh độ đào tạo là sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề. Hỡnh thức dạy nghề bao gồm dạy nghề chớnh quy, dạy nghề thường xuyờn.