7. CẤU TRÖC LUẬN VĂN
2.1.4. Lặp lại từ ngữ chỉ tiêu điểm hỏi kèm từ ngữ phủ định, hoặc những
những từ chỉ sự lựa chọn xen vào giữa
Ngƣời Tày sử dụng câu hỏi loại này khi muốn xác định tiêu điểm hỏi hoặc điều chƣa biết hay chƣa rõ. Với các câu hỏi loại này, ngƣời nói hƣớng ngƣời nghe tới việc lựa chọn các khả năng mà theo đánh giá của ngƣời nói thì các khả năng lựa chọn đều có xác xuất nhƣ nhau không nghiêng về bên nào. Câu trả lời chỉ là sự khẳng định hay phủ định các khả năng đƣợc đƣa ra. Cấu tạo đầy đủ của câu hỏi loại này có dạng:
Chủ ngữ - vị ngữ - bấu/mí/xằng/bắn - vị ngữ. Ví dụ:
Tua lục cúa mầu chắc pây bắn chắc pây?
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Slon tiểng Tày khỏ bấu khỏ?
(học-tiếng-Tày-khó-bấu-khó = Học tiếng Tày khó không?)
Bại séc dú chang hòm noọng hăn mí hăn?
(những-sách-ở-trong-hòm-em-thấy mí-thấy = Đống sách ở trong hòm em
thấy không thấy?)
Ò đếch lục mầư pây slon slư xằng pây slon slư?
(thằng-bé-con-mày-đi-học-xằng-đi-học = Thằng bé con mày đi học chƣa
đi học?)
Về mặt hình thức, đây là loại câu hỏi khá đặc biệt trong tiếng Tày. Loại này có tần số xuất hiện khá cao. Về ý nghĩa và cách dùng nó có nhiều điểm tƣơng đƣơng với loại câu hỏi sử dụng từ ngữ phủ định đã nói ở trên. Từ câu hỏi dạng này, có thể chuyển thành câu hỏi có sử dụng từ ngữ phủ định để hỏi bằng cách lƣợc bỏ phần đƣợc lặp ở vị trí sau mà ý nghĩa không thay đổi. Ví dụ:
Tua lục cúa mầu chắc pây bắn chắc pây?
(con-bé-của-mày-biết-đi-bắn-biết-đi = Con bé nhà mày biết đi chƣa biết đi?).
Và cũng có thể nói:
Tua lục cúa mầu chắc pây bắn?
(con-bé-của-mày-biết-đi-bắn = Con bé nhà mày biết đi chƣa ?)
Slon tiểng Tày khỏ bấu khỏ?
(học-tiếng-Tày-khó-bấu khó = Học tiếng Tày khó không khó?)
Và:
Slon tiểng Tày khỏ bấu ?
( học-tiếng-Tày-khó-bấu = Học tiếng Tày khó không?)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(những-sách-ở-trong-hòm-em-thấy-mí-thấy = Đống sách ở trong hòm em
thấy không thấy?) Cũng có thể nói:
Bại séc dú chang hòm noọng hăn mí ?
(những-sách-ở-trong-hòm-em-thấy-mí = Đống sách ở trong hòm em thấy
không?)
Thực chất các cặp câu hỏi trên đều là câu hỏi lựa chọn đƣa ra các khả năng để ngƣời nghe lựa chọn. Về mặt ý nghĩa chung, có thể nói chúng tƣơng đƣơng nhau, chỉ khác nhau ở hình thức thể hiện và sự nhấn mạnh. Một bên hai khả năng lựa chọn đều đƣợc thể hiện rõ trên bề mặt phát ngôn và một bên thì chỉ có một khả năng lựa chọn đƣợc thể hiện trên bề mặt phát ngôn, khả năng còn lại ngầm ẩn (bị phủ định).
Ngoài loại câu hỏi nhƣ vừa nêu, trong tiếng Tày còn có một loại câu hỏi trong đó có sự lặp lại của các từ chỉ trạng thái, tính chất, hoạt động đồng thời
có sự tham gia của từ ngữ chỉ sự lựa chọn rụ/rụ cạ (hay/ hay là) kết hợp với
từ phủ định xen vào giữa. Cấu trúc nhƣ sau:
Chủ ngữ - vị ngữ - rụ/rụ cạ - bấu/xằng/mí - vị ngữ. Ví dụ: - Bươn nảy chài pây họp rụ bấu pây họp?
(tháng-này-anh-đi-họp-rụ-bấu-đi_họp = Tháng này anh đi họp hay không
đi họp?)
- Bại cần dú bản mầư đoàn kết rụ cạ bấu đoàn kết tồng căn?
(những-ngƣời-ở-trong-bản-mày-đoàn kết-rụ cạ-bấu-đoàn kết = Mọi
ngƣời trong bản mày đoàn kết hay là không đoàn kết với nhau?)
Với câu hỏi loại này cũng có thể lƣợc bớt VN ở vị trí sau để trở thành câu hỏi có dạng: chủ ngữ - vị ngữ - rụ bấu.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
(tiếng-Tày-Nùng-chúng mình-phong phú-rụ-bấu = Tiếng Tày Nùng
chúng mình phong phú hay không?)
Câu hỏi loại này của tiếng Tày có điểm giống với câu hỏi có/ không
trong tiếng Việt, ở chỗ hai khả năng đƣa ra lựa chọn có sự loại trừ nhau. Khi
trả lời, ngƣời trả lời chỉ cần lựa chọn là phủ định hay khẳng định (bấu - mì,
xằng - dá).