Đặc ñiểm hoá phân loại (Chemotaxonomy)

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp cellulase của các chủng xạ khuẩn ưa nhiệt thu thập tại buôn ma thuột (Trang 48 - 49)

I. Vi sinh vật phân giải cellulose

2.4.1.1.2. Đặc ñiểm hoá phân loại (Chemotaxonomy)

Năm 1965, Lechevalier ñề nghị có thể tách xạ khuẩn hiếu khí thành từng nhóm dựa trên các ñặc ñiểm hình thái và thành phần hoá học của tế bào. Trong 20 năm trở lại ñây, việc sử dụng các thông tin về thành phần hoá học của tế bào ñã ñược áp dụng rộng rãi ñể phân loại prokaryote. Nó ñã trở thành một phương pháp cơ bản và có hiệu quả thông qua việc ñịnh tính và ñịnh lượng thành phần hoá học của tế bào vi sinh vật [24, 30, 23]. Đặc biệt hoá phân loại là rất quan trọng trong việc phân loại xạ khuẩn, thậm chí phân loại ñến mức ñộ chi. Hoá phân loại chủ yếu dựa vào các ñặc ñiểm sau:

- Typ thành tế bào: phân tích axit amin trong thành phần peptit và ñường trong thành tế bào hay các polysacarit gắn vào thành tế bào.

- Typ peptidoglycan (PG): các thông tin về thành phần, cấu trúc mạch tetrapeptit của PG, của cầu nối peptit và cách liên kết giữa các mắt xích của PG, Steiner (1974) ñã chia PG thành 2 nhóm cơ bản A và B. Nhóm A: liên kết chéo giữa hai mạch tetrapeptit qua axit diaminopemilic (DAP) ở vị trí thứ 3 và 4. Nhóm B: hình thành liên kết chéo qua nhóm cacboxyl của D-glixin và alanin ở vị trí 2 và 4. Ngoài ra còn kể ñến sự khác nhau về axit ở vị trí thứ 3 của chuỗi và PG có kí hiệu A1, A2,...

- Axit mycolic: là các phân tử có mạch dài phân nhánh thuộc chi Nocardia, Rhodococus, Mycobacterium và Corynebacter. Đây là ñặc ñiểm cơ bản phân loại cho các chi ñó [9].

- Axit béo: thường ñược sử dụng trong phân loại là axit béo bão hoà mạch thẳng và không bão hoà với mạch phân nhánh kiểu iso- và enteiso ñược metyl hoá ở nguyên tử cacbon thứ 10. Sự có mặt của axit 10- metyloctadecanoit (axit tuberculostearinoic) là ñặc ñiểm ñể phân loại ñến chi [24].

- Menaquinon: xạ khuẩn giống vi khuẩn Gram dương, khác vi khuẩn Gram âm ở chỗ tổng hợp menaquinon và dimetylmenaquinon, không tổng hợp ubiquinon. Phần lớn các chi của xạ khuẩn có thành phần menaquinon xác ñịnh [24].

- Photpholipit: Năm 1977, Lechevalier ñã sử dụng ñặc ñiểm của photpholipit ñể phân loại xạ khuẩn. Có 5 typ photpholipit (P I, P II, P III, P IV và PV) có thành phần ñặc trưng và có ý nghĩa cho phân loại xạ khuẩn [30].

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh tổng hợp cellulase của các chủng xạ khuẩn ưa nhiệt thu thập tại buôn ma thuột (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)