Sử dụng đòn bẩy tài chín hở mức độ phù hợp, tăng vốn tự có

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần VN (Trang 40 - 41)

, gia tăng lợi nhuận

1.6.2.2 Sử dụng đòn bẩy tài chín hở mức độ phù hợp, tăng vốn tự có

Bảng 1.5: Đòn bẩy tài chính của các NH trên thế giới năm 2010:

Quốc gia Mỹ Nhật Bản Anh Canada KV Châu Âu Bỉ Tỷ lệ đòn bẩy 13 23 24 18 26 30

Quốc gia Pháp Đức Hy Lạp Ireland Ý Bồ Đào Nha Tây Ba Nha Tỷ lệ đòn bẩy 26 32 17 18 20 17 19

Nguồn: Global Financial Stability Report, tháng 04/2011 [27]

Bảng 1.6: Ngân hàng các nền kinh tế mới nổi – BRIC, năm 2009:

Brazil Nga Ấn Độ Trung Quốc Tài sản (1) 1.157,6 15.420,0 1.826,7 20.710,0 Vốn (2) 24,7 3,0 17,7 22,0 Tỷ lệ đòn bẩy (2)/(1) 2,13% 2,02% 0,97% 0,11% Tỷ lệ đòn bẩy (1)/(2) 46,9 5.140,0 103,1 942,4

Nguồn: CQCA Business Research 2011 [24]

Qua các số liệu trên một lần nữa khẳng định không có một tỷ lệ nợ được cho là tốt nhất để áp dụng cho tất cả các NH, tùy vào đặc điểm của mỗi NH, mỗi giai đoạn phát triển, mỗi nền kinh tế,… mà mỗi NH xây dựng cho mình một CTTC phù hợp để tận dụng lợi thế của nợ nhưng đảm bảo an toàn cho NH, giảm rủi ro kiệt quệ tài chính ở mức thấp nhất. Tuy nhiên, qua cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 vừa qua, có một thực tế rằng ngay cả những NH truyền thống điển hình như Lehman Brothers – NH đầu tư lớn thứ tư tại Mỹ, cũng đã bị sụp đổ, một trong những nguyên nhân được cho là các NH này đã sử dụng quá nhiều nợ trong CTTC. Theo báo cáo điều tra của Valukas (tháng 03/2010), vốn chủ sở hữu chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn là 3,375% (vốn chủ sở hữu 27.000 triệu USD/Tổng tài sản 800.000 triệu USD), hệ số đòn bẩy tài chính lên đến 30 cao hơn rất nhiều trung bình ngành. Các khoản nợ này bao gồm vay ngắn hạn (200.000 triệu USD), vay ngắn hạn ký quỹ (325.000 triệu USD); sự kém tương thích giữa nguồn và loại tài sản hình thành: các khoản cho vay mua nhà dưới chuẩn đang mất dần tính thanh khoản do cuộc khủng hoảng, đã đẩy Lehman Brothers đến phá sản chấm dứt 158 năm tồn tại. Tương tự, nhiều NH của Mỹ cũng rơi vào tình trạng thiếu thanh khoản trầm trọng, đây là một trong những rủi ro nghiêm trọng nhất dẫn đến phá sản NH.

26

Khi cuộc khủng hoảng nổ ra, tháng 06/2010, l

. Tháng 09/2010, Basel 3 đã thông qua các quy định mới về vốn như tăng vốn tự có và ấn định thời hạn để các NH thực hiện những qui định này như đã đề cập.

Đây là những kinh nghiệm hết sức quý báu cho các NH Việt Nam, thận trọng tận dụng những ưu thế của nợ trong mối quan hệ với các rủi ro đồng hành của nợ để từ đó xây dựng một CTTC phù hợp, đồng thời nên tăng vốn tự có để nâng cao năng lực tài chính của mỗi NH.

Một phần của tài liệu Các yếu tố tác động đến cấu trúc tài chính của các ngân hàng thương mại cổ phần VN (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)