Theo lý thuyết Đầu tƣ tài chính, lãi suất tăng sẽ làm giảm giá trị thị trƣờng của các tài sản và của các khoản nợ mang lãi suất cố định, kỳ hạn của tài sản và của các khoản nợ càng dài thì giá trị thị trƣờng của các khoản nợ này càng giảm mạnh khi lãi suất càng tăng. Trên cơ sở đó, bằng cách cân bằng kỳ hạn hoàn vốn của tài sản và kỳ hạn hoàn trả của các khoản vay các ngân hàng có thể cân đối đƣợc thời gian trung bình của dòng tiền vào bên tài sản và dòng tiền ra bên nguồn vốn. Có thể hiểu kỳ hạn hoàn vốn đo mức độ nhạy cảm của giá trị thị trƣờng của các công cụ tài chính với sự biến động của lãi suất.
Trong đó:
∆P/P : Phần trăm thay đổi của giá trị thị trường. ∆i/ (1+i) : Giá trị tương đối của sự thay đổi lãi suất.
D : Kỳ hạn hoàn vốn hay kỳ hạn hoàn trả.
Dấu (-) : Được xem là mối quan hệ ngược chiều giữa giá trị thị trường và lãi suất.
Trong đó:
NW : Giá trị ròng của ngân hàng.
∆NW : Sự thay đổi giá trị ròng của ngân hàng.
DA : Kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị danh mục tài sản.
∆P/P ≈ - D × ∆i / ( 1 + i )
∆NW = [-DA×∆i/(1+I ) ×A] – [-DL×∆i/( 1+i ) ×L]
n t ∑ Dòng tiền dự tính trong khoàng thời gian t × ---
= t=1
( 1 + YTM)t ---
Giá trị hiện tại
A : Tổng giá trị tài sản.
DL : Kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị danh mục nợ. L : Tổng giá trị nợ.
i : Lãi suất ban đầu.
∆i : Sự thay đổi lãi suất.
Giống nhƣ quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất, về mặt lý thuyết để bảo tồn giá trị tài sản ròng, ngân hàng thƣờng tạo sự cân bằng.
Khi kỳ hạn hoàn vốn của tài sản lớn hơn kỳ hạn hoàn trả của các khoản vay, ta có giá trị khe hở kỳ hạn dƣơng.
Với khe hở kỳ hạn dương:
- Nếu lãi suất tăng: giá trị tài sản giảm nhiều hơn giá trị nguồn vốn vay. - Nếu lãi suất giảm: giá trị tài sản sẽ tăng nhiều hơn giá trị nguồn vốn vay.
Khi kỳ hạn hoàn vốn của tài sản nhỏ hơn kỳ hạn hoàn trả của các khoản vay, ta có giá trị khe hở kỳ hạn âm.
Với khe hở kỳ hạn âm:
- Nếu lãi suất tăng: giá trị nguồn vốn giảm nhanh hơn giá trị của các khoản trị nguồn vốn vay. - Nếu lãi suất giảm: giá trị nguồn vốn vay tăng nhiều hơn giá trị tài sản.
Để bảo vệ giá trị vốn chủ sở hữu không bị giảm sút bởi rủi ro lãi suất, ngân hàng cần tiến hành tính các kỳ hạn trong danh mục tài sản và nguồn vốn nhƣ sau:
Tính kỳ hạn hoàn vốn, kỳ hạn hoàn trả của từng khoản mục.
Tính kỳ hạn hoàn vốn, kỳ hạn hoàn trả trung bình của cả khoản mục.
Khe hở Kỳ hạn hoàn vốn trung bình Kỳ hạn hoàn trả trung bình âm ( Theo giá trị danh mục tài sản) ( Theo giá trị danh mục nợ )
Khe hở Kỳ hạn hoàn vốn trung bình Kỳ hạn hoàn trả trung bình dương (Theo giá trị danh mục tài sản) (Theo giá trị danh mục nợ)
_ =
Kỳ hạn hoàn vốn trung bình của tài sản Kỳ hạn hoàn trả trung bình của nguồn vốn
(Theo giá trị của dạnh mục tài sản) (Theo giá trị của danh mục nợ)
Khe hở Kỳ hạn hoàn vốn trung bình Kỳ hạn hoàn trả trung bình kỳ hạn (Theo giá trị danh mục tài sản) (Theo giá trị danh mục nợ)
= _ = _ = _ = > 0 = _ < 0 Kỳ hạn hoàn vốn trung bình
(Theo giá trịdanh mục tài sản) = ∑n
t=1
Kỳ hạn hoàn vốn * Giá trị thị trường
---
của mỗi khoản mục của mỗi khoản mục
Bảng 4: Ảnh hƣởng của trạng thái khe hở kỳ hạn đến trạng lãi suất và sự thay đổi giá trị ròng
Trạng thái khe hở kỳ hạn Trạng thái lãi suất Sự thay đổi giá trị ròng (NW)
. - Dƣơng (D > DLL/A) - Âm (D < DLL/A) - Cân bằng (D = DLL/A) Tăng Giảm Tăng Giảm Tăng Giảm Giảm Tăng Tăng Giảm
Không thay đổi Không thay đổi
Cũng tƣơng tự nhƣ quản lý rủi ro khe hở lãi suất, phƣơng pháp lựa chọn sự cân bằng đôi khi lại không phải là lựa chọn cho các ngân hàng năng động, luôn muôn tối đa hóa lợi nhuận, tối đa hóa giá trị của vốn chủ sở hữu. Các nhà quản lý này không chỉ quản lý khe hở kỳ hạn để bảo vệ giá trị hiện có, họ còn tìm cách tận dụng các cơ hội để nâng cao thu nhập cho các cổ đông.
Bảng 5: Hiệu quả quản lý khe hở kỳ hạn
Dự kiến chiều hƣớng thay đổi lãi suất
Chiến lƣợc quản lý (Nếu dự đoán của nhà quản lý đúng)Hiệu quả
- Tăng.
- Giảm.
- Giảm DA và tăng DL (dịch chuyển tới trạng thái khe hở kỳ hạn âm).
- Tăng DA và giảm DL (dịch chuyển tới trạng thái khe hở kỳ hạn dƣơng).
- NW tăng.
- NW tăng.
Cũng nhƣ khe hở nhạy cảm lãi suất, khe hở kỳ hạn cũng không tránh khỏi những hạn chế. Việc xác định chính các kỳ hạn của các luồng tiền ra vào thực sự không đơn giản, một số loại tài khoản nhƣ: tài khoản thanh toán, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn, hoặc thậm chí các món tiền gửi hay vay có kỳ hạn, ngân hàng cũng không thể tính toán chính xác nhu cầu thanh toán hay tất toán trƣớc hạn của các tài khoản này và điều này dẫn đến sai lệch trong việc xác định kỳ hạn.
Từ năm 2007-2008 ngành ngân hàng Việt Nam đã phải đối mặt với những đợt biến động về lãi suất lớn, và hậu quả để lại thực sự nghiêm trọng. Thêm vào đó
là tác động của lạm phát, lãi suất đã liên tục tăng đến mức chóng mặt dẫn đến sự không ổn định trong quy mô tiền gửi và vay của ngân hàng, bên cạnh đó sự canh tranh gay gắt giữa các ngân hàng càng làm chính bản thân các ngân hàng thực sự khó khăn. Rủi ro lãi suất chỉ là một trong những rủi ro mà ngành ngân hàng phải đối mặt bên cạnh các rủi ro khác nhƣ: rủi ro tỷ giá, rủi ro cơ chế quản lý…việc tìm kiếm, hoàn thiện các phƣơng pháp hạn chế rủi ro và tối đa nguồn lợi nhuận là quan tâm hàng đầu của các ngân hàng.