Định giá chuyển vốn nội bộ:

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 66 - 79)

* Nguyên tắc định giá vốn:

Việc định giá vốn là một trong những điểm then chốt của cơ chế quản lý vốn tập trung, định giá vốn hợp lý sẽ xác định đúng mức thu nhập và chi phí trong công tác quản lý vốn thông qua hệ thống định giá chuyển vốn nội bộ, cụ thể các nguyên tắc sau:

- Định giá chuyển vốn đƣợc áp dụng trên toàn bộ các giao dịch phát sinh liên quan đến sự dịch chuyển dòng vốn của ngân hàng với khách hàng

- Thực tế không có sự dịch chuyển dòng tiền thực cũng nhƣ không có các bút toán phát sinh, việc định giá chuyển vốn hoàn toàn mang tính danh nghĩa nhằm xác định mức đóng góp của các đơn vị kinh doanh trong kỳ

* Kỳ hạn chuyển vốn:

Kỳ hạn chuyển vốn có ý nghĩa quan trọng trong việc định giá điều chuyển vốn, căn cứ kỳ hạn và các chính sách vốn, HO sẽ đƣa ra các mức giá (lãi suất) riêng cho từng kỳ hạn.

- Kỳ hạn danh nghĩa: là kỳ hạn đƣợc xác định căn cứ trên thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng khi thực hiện giao dịch. FTP sẽ xác định trên kỳ hạn danh nghĩa

- Kỳ hạn định giá lại:

+ Đối với những giao dịch xác định đƣợc kỳ hạn định giá lại:

Đối với các giao dịch có lãi suất cố định: kỳ hạn định giá lại là khoản thời gian tính từ ngày phát sinh giao dịch đến ngày đến hạn của giao dịch đó theo cam kết thực hiện với khách hàng

Đối với các giao dịch có lãi suất thả nổi: kỳ hạn định giá lại là khoản thời gian tính từ ngày phát sinh giao dịch (hoặc ngày xác định lại lãi suất) đến ngày xác định lại lãi suất cho kỳ tiếp theo (hoặc ngày đến hạn).

+ Đối với các giao dịch không xác định đƣợc kỳ hạn định giá lại: trung tâm vốn sẽ quy định kỳ hạn định giá lại theo tính chất hoạt động của giao dịch đó (Phụ lục 1)

- Kỳ hạn FTP: là kỳ hạn do trung tâm vốn quy định mà theo đó kỳ hạn danh nghĩa của giao dịch vốn đƣợc đƣa về các kỳ hạn nhất định để áp dụng giá chuyển vốn. Tại một kỳ hạn FTP nhất định, FTP áp dụng cho các giao dịch bán vốn (hoặc mua vốn) là nhƣ cho tất cả các địa bàn, khu vực và đơn vị kinh doanh (Phụ lục 2)

* Giá chuyển vốn FTP:

Định giá chuyển vốn nhằm xác định tỷ lệ thu nhập vốn trong quan hệ nội bộ nhằm tính toán thu nhập, chi phí từ lãi của các đơn vị kinh doanh (bao gồm các đơn vị trực tiếp kinh doanh và các đơn vị sử dụng vốn tại HO).Giá chuyển vốn nội bộ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: lãi suất thị trƣờng, kỳ hạn, loại tiền, các chi phí hoạt động kinh doanh. Giá chuyển vốn nội bộ bao gồm hai giá loại giá là giá mua, áp dụng cho TSN và giá bán áp dụng cho TSC của chi nhánh. Với mỗi kỳ hạn nhất định, giá chuyển vốn nội bộ có thể áp dụng chung cho cả TSN-TSC (giá mua bằng giá bán), hoặc áp dụng mức giá riêng (giá mua không bằng giá bán).

- Căn cứ xác định FTP:

+ Loại giao dịch: bao gồm 2 loại, loại giao dịch bên Tài sản Có (giao dịch “mua vốn”), loại giao dịch bên Tài sản Nợ (giao dịch “bán vốn”).

+ Đồng tiền giao dịch: các loại tiền của các sản phẩm dang sử dụng tại NHTM áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung.

+ Kỳ hạn FTP

- Giá chuyển vốn FTP: Giá chuyển vốn FTP xác định căn cứ theo mặt bằng lãi suất thị trƣờng đƣợc điều chỉnh theo mức độ rủi ro của hoạt động kinh doanh đảm bảo tỷ lệ thu nhập cận biên nhất định cho đơn vị kinh doanh

Trong đó:

FTP : Giá chuyển vốn của kỳ hạn cụ thể. I : Lãi suất huy động của kỳ hạn tương ứng. NIM : Lãi cận biên của giao dịch.

+ Trƣờng hợp Trung tâm vốn “mua vốn”:

.

Ví dụ: Khách hàng GỬI, số tiền: 100.000.000 đ, kỳ hạn: 3 tháng, lãi suất: 10%/năm. Chi nhánh sẽ BÁN vốn về HO, số tiền : 100.000.000 đ, kỳ hạn: 3 tháng, lãi suất: 12.8%/năm. Khoản chênh lệch 2.8%/năm chính là thu nhập của chi nhánh. Lãi suất điều chuyển vốn nội bộ quy đinh dựa trên NIMmin mà HO quy đinh theo từng thời kỳ. Khi NIMmin là 2% , NIM trường hợp này sẽ trong khoảng 2.6% - 3%. Tỷ lệ chênh lệch cũng sẽ thay đổi theo chính sách vĩ mô của ngân hàng . 2.8 % nằm trong mức quy định của HO

+ Trƣờng hợp Trung tâm vốn “bán vốn”:

Ví dụ: Khách hàng VAY, số tiền: 100.000.000 đ, kỳ hạn: 3 tháng, lãi suất: 15.5 %/năm. Chi nhánh sẽ MUA vốn của HO, số tiền : 100.000.000 đ, kỳ hạn: 3 tháng, lãi suất: 12.5%/năm. Khoản chênh lệch 3%/năm chính là thu nhập của chi nhánh. Lãi suất điều chuyển vốn nội bộ quy đinh dựa trên NIMmin mà HO quy đinh theo từng thời kỳ. Khi NIMmin là 2% , NIM trường hợp này sẽ trong khoảng 2.8% - 3.2%. Tỷ lệ chênh lệch cũng sẽ thay đổi theo chính sách vĩ mô của ngân hàng. 2.8 % nằm trong mức quy định của HO

Trong đó :

NIMmin : Là chênh lệch tối thiểu giữa lãi suất huy động và lãi suất cho vay do hội đồng ALCO quy định trong từng thời kỳ.

Các chi nhánh với lợi thế khác nhau về cho vay va huy động, sẽ đƣợc áp dung mức lãi suất tƣơng đối nhu nhau, chênh lệch giữa min – max trong biên độ quy định của HO cũng giải quyết đƣợc 1 phần câu hỏi sẽ giải thích cụ thể hơn ở phần sau : hiệu quả hoạt động kinh doanh

- FTP cho một giao dịch nhất định là giá Trung tâm vốn thông báo tại ngày đầu tiên của kỳ định giá lại và đƣợc áp dụng cố định trong suốt kỳ định giá lại của giao

NIM = 30-50% NIMmin

dịch. Hết kỳ hạn định giá lại, FTP của giao dịch đó đƣợc xác định lại bằng mức giá thông báo tại ngày đầu tiên của kỳ định giá tiếp theo,

- Theo chính sách điều vốn của Trung tâm vốn trong từng thời kỳ, đối với một kỳ hạn chuyển vốn nhất định, giá ”mua vốn” có thể nhỏ hơn giá “bán vốn”. Giá chuyển vốn do Trung tâm vốn xác định đƣợc thông báo định kỳ hoặc điều chỉnh khi lãi suất thị trƣờng biến động,

- Không tính giá chuyển vốn FTP cho các khoản mục vốn tự có, tài sản cố định hình thành từ thuê mua tài chính, nguồn vốn nhận tài trợ ủy thác và cho vay tài trợ ủy thác.

* Đồng tiền giao dịch:

Giá chuyển vốn đƣợc xác định cho từng loại tiền. Tất cả các đồng tiền giao dịch phát sinh trong bảng cân đối kế toán nội bảng đều đƣợc sử dụng là đồng tiền tính toán trong chƣơng trình định giá chuyển vốn. Trong báo cáo thu nhập, chi phí tất cả các loại ngoại tệ đƣợc quy đổi sang VND theo tỷ giá hạch toán ngày làm việc cuối kỳ.

* Tiền gửi không kỳ hạn:

Tiền gửi không kỳ hạn tùy theo từng thời kỳ nhất định, giá mua vốn sẽ thay đổi, thông thƣờng mức này không áp dụng hoặc chỉ áp dụng ở mức lãi O/N, tuy nhiên một số trƣờng hợp mức không kỳ hạn cũng đƣợc áp dụng cao hơn mức giá đang áp dụng cho kỳ hạn O/N nhƣng sẽ quy định mức tối đa bằng giá một kỳ hạn FTP nhất định.

* Nhận nguồn vay tài trợ ủy thác

- Nguồn vốn tài trợ ủy thác: không định giá đối với các nguồn vốn này. Các chi nhánh và các đơn vị kinh doanh đƣợc giao nhiệm vụ quản lý nguồn vốn nhận tài trợ ủy thác. Phần tạm thời nhàn rỗi chi nhánh có thể đầu tƣ gửi tại Trung tâm vốn và phần thiếu hụt có thể vay Trung tâm vốn theo lãi suất thỏa thuận

- Cho vay tài trợ ủy thác: Không định giá chuyển vốn đối với dƣ nợ cho vay tài trợ ủy thác.

- Giá trị thu nhập/chi phí của giao dịch vốn trong kỳ

Trong đó:

FTPA : (FTP amount) giá trị thu nhập vốn (FTPTN) hoặc chi phí vốn (FTPCF) trong giao dich vốn Balij : Số dư cuối ngày I của giao dịch j.Tại các ngày nghỉ, số dư được xác định bằng số dư của ngày

làm việc gần nhất trước đó.

FTPij : Giá chuyển vốn của giao dịch vốn của giao dịch j tại ngày i. n : Số ngày thực tế trong kỳ (tháng), n=30 (31) ngày.

m : Tổng số giao dịch “mua” vốn hoặc “bán” vốn.

Ví dụ: Ngày ( i ) Khoản mục Giao dịch ( j ) Kỳ hạn khoản mục ( tháng ) Kỳ hạn FPT ( tháng ) Giá trị

( triệu đồng) ( %/năm ) Giá FPT ( triệu đồng) FTPA

1/1/2009 Cho vay ( FPTA: Chi phí giao dịch vốn) 1 1 1 100 13.5 0.0375 2 2 2 100 13.5 0.0375 … … … 0 n 6 6 5000 13 1.8055556 Huy động ( FPTA: Thu nhập giao dịch vốn) 1 2 2 300 13.5 0.1125 2 3 3 200 13.5 0.075 … … … 0 n 4 4 100 13 0.0361111 2/1/2009 Cho vay ( FPTA: Chi phí giao dịch vốn) 1 1 1 200 13.5 0.075 2 2 2 300 13.5 0.1125 … … … 0 n 12 12 1000 12 0.3333333 Huy động ( FPTA: Thu nhập giao dịch vốn) 1 1 1 100 13.5 0.0375 2 12 12 150 12 0.05 … … … 0 n 2 2 300 13.5 0.1125 … 31/1/2009 Cho vay ( FPTA: Chi phí giao dịch vốn) 1 3 3 2000 13.5 0.75 2 6 6 200 13 0.0722222 … … … 0 n 36 36 100 12 0.0333333 Huy động ( FPTA: Thu nhập giao dịch vốn) 1 1 1 3000 13.5 1.125 2 3 3 200 13.5 0.075 … … … 0 n 12 12 1000 12 0.3333333

Ghi chú: Trong một ngày chi nhánh vừa mua toàn bộ vốn từ HO đối với các giao dịch cho vay, đồng thời bán toàn bộ vốn đối với các giao dịch huy động vốn tại chi nhánh, cho nên trong một ngàychi nhánh phải trả chi phí từ việc mua vốn đồng thời thu về khoản thu nhập từ bán vốn cho HO

j=1 j=1

FTPA = ∑ ∑ Balij * FTPij

- Tỷ lệ thu nhập – chi phí: Tỷ lệ thu nhập hoặc chi phí của đơn vị kinh doanh trong kỳ đƣợc xác định nhƣ sau:

Trong đó:

FTPA : (FTP amount) giá trị thu nhập vốn (FTPTN) hoặc chi phí vốn (FTPCF) trong giao dich vốn. FPTR : Tỷ lệ thu nhập hoặc chi phí.

BalAVR : Số dư bình quân của TSN-TSC

Ví dụ: FPTA ( Triệu đồng) Số dƣ bình quân ( Triệu đồng / tháng ) Tỷ lệ ( %/tháng )

FPTTN FPTCF Tài sản "NỢ" Tài sản "CÓ" Thu nhập Chi phí 150 250 300,000 280,000 0.0500 0.0893

* Điều chỉnh giảm thu nhập – tăng chi phí:

- Nguyên tắc: Việc điều chỉnh giảm thu nhập/tăng chi phí chỉ đƣợc áp dụng cho những giao dịch có kỳ hạn, khi kỳ hạn thực tế của giao dịch “mua” vốn lớn hơn kỳ hạn danh nghĩa theo cam kết và kỳ hạn thực tế của giao dịch ”bán” vốn nhỏ hơn kỳ hạn danh nghĩa theo cam kết.

- Giảm thu nhập: Trƣờng hợp đơn vị kinh doanh để khách hàng thanh toán trƣớc hạn đối với TSN, thu nhập “bán” vốn đối với giao dịch đó sẽ bị tính giảm do việc thanh toán trƣớc hạn.Tại kỳ phát sinh giao dịch thanh toán trƣớc hạn, đơn vị kinh doanh sẽ bị giảm trừ một lƣợng thu nhập “bán” vốn xác định nhƣ sau:

Trong đó:

FTPTN điều chỉnh : Thu nhập bị giảm trừ do khách hàng thanh toán trước hạn.

∑FTPTN : Là tổng thu nhập của giao dịch từ ngày hiệu lực đến ngày giao dịch đó bị thanh toán trước hạn.

R1 (%) : Tỷ lệ bán vốn giảm trừ do khách hàng thanh toán trước hạn.

Trong đó:

FTP : Giá mua vốn của giao dịch đang áp dụng

FPTtt : Giá mua vốn áp dụng cho các giao dịch rút trước hạn

FTPR = FTPA / Bal AVR

FTPTNđiều chỉnh = R1 × ∑FTPTN

R1 = FTP – FTPtt

Tùy theo chính sách định giá vốn của NHTM áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung mà giá mua vốn áp dụng cho các giao dịch rút trƣớc hạn khác nhau, giá mua vốn áp dụng có thể tính theo phần trăm với các kỳ hạn củng kỳ hạn tại thời diểm rút trƣớc hạn.

Ví dụ: Kỳ hạn danh nghĩa của khoản tiền gửi của khách hàng là 12 tháng. Nếu khách hàng tất toán trước hạn tại thời điểm 6 tháng thì mức giá vốn FTPtt có thể tính bằng 10%, 20%...hoặc 80%, 90%... của kỳ hạn gần kề nhất tại thời điểm rút trước hạn (trong ví dụ này là kỳ hạn 6 tháng).

- Tăng chi phí: Ngƣợc lại với trƣờng hợp giảm thu nhập, trƣờng hợp điều chỉnh tăng chi phí tại các chi nhánh khi có nợ quá hạn, chi phí “mua” vốn của giao dịch đó sẽ bị tính tăng. Tại kỳ mà các chi nhánh có giao dịch cho vay quá hạn, chi nhánh sẽ bị tính tăng một lƣợng chi phí “mua” vốn xác định nhƣ sau:

Trong đó:

FTPCF điều chỉnh : Chi phí bị gia tăng do khách hàng quá hạn nợ.

R2 (%) : Tỷ lệ “mua” vốn gia tăng do khách hàng quá hạn nợ thanh toán trước hạn. Baij : Số dư quá hạn tại ngày i của giao dịch vốn bị quá hạn j.

FPT : Giá chuyển vốn trong hạn tại ngày i của giao dịch j.

n : Số ngày bị quá hạn trong kỳ.

Tùy theo chính sách định giá vốn của NHTM áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung mà giá bán vốn áp dụng cho các giao dịch nợ quá hạn khác nhau.Trung tâm vốn quy định trong từng từng thời kỳ căn cứ vào mức chênh lệch tuyệt đối giữa kỳ hạn danh nghĩa và kỳ hạn thực tế

Ví dụ: Trường hợp: quá hạn < 180 ngày  R2 = 5% Trường hợp: 180 ngày ≤ quá hạn < 360 ngày  R2 = 10% Trường hợp: 360 ngày ≤ quá hạn  R2 = 15%

* Hiệu quả hoạt động của đơn vị kinh doanh:

Xác định hiệu quả kinh doanh chính xác là một trong những đặc điểm nổi bật của cơ chế quản lý vốn tập trung. Trên cơ sở xác định tƣơng đối hợp lý và chính xác

n

FTPCFđiều chỉnh = R2 × ∑ (FTPij × Balij)

HO sẽ tính đƣợc các mức thu nhập của chi nhánh, cũng nhƣ các chỉ số để xác định hiệu quả hoạt động của từng chi nhánh.

Một câu hỏi đƣa ra: có sự bình đẳng hay không nếu trung tâm vốn mua và bán vốn cùng một giá cho 2 chi nhánh với mức độ rủi ro hoạt kinh doanh khác nhau?

Thông thƣờng, trong điều kiện không có những bất ổn và biến động trong thị trƣờng tài chính, giá mua vốn của HO với chi nhánh luôn thấp hơn giá bán vốn của HO cho chi nhánh, phần chênh lệch này đƣợc hiểu nhƣ giá mà các chi nhánh “phải” trả cho HO trong việc quản lý vốn, chênh lệch giũa giá mua của HO và lãi huy động của chi nhánh từ các thành phần kinh tế, hay giá bán vốn của HO và giá cho vay của chi nhánh với các đối tƣợng khách hàng là một trong những công cụ vĩ mô điều tiết của HO với hoạt động của các chi nhánh

Ví dụ: Khi HO muốn gia tăng lượng vốn huy động và giảm dư nợ trong toàn hệ thống, giá mua vốn sẽ cao, đồng thời giá bán vốn sẽ cao tương ứng. Với mức giá HO mua vốn cao, các chi nhánh có thế mạnh huy động sẽ tăng cường huy động vì khi đó lợi nhuận khi chi nhánh bán vốn cho HO sẽ tăng, các chi nhánh cho vay nhiều hơn sẽ phải cân nhắc giá mua vốn từ HO, vì khi đó chi phí mua vốn sẽ tăng.

Hiện tại sau hơn 5 năm áp dụng cơ chế quản lý vốn tập trung, BIDV cũng có những hoàn thiện đáng kể trong việc hoàn thiện tính công bằng trong việc hoạt động và đánh giá hiệu quả của các chi nhánh. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, nguồn vốn vay đầu tƣ luôn khan hiếm, ở bất cứ ngân hàng nào, huy động vốn cũng là mục tiêu hàng đầu, không có vốn không thể cho vay, không cho vay không có lợi nhuận. Việc đánh giá sự đóng góp của từng chi nhánh cho hoạt động chung của 1 hệ thống ngân hàng là rất quan trọng.

Áp dụng một số chính sách nhƣ :

 Cộng thêm 1 biên độ: Việc cộng them biên độ cho việc mua/bán vốn theo số dƣ bậc thang cũng động viên cho việc tăng huy động và giới hạn các món vay tốt, quy định các hạn mức vay giới hạn

Ví dụ: với cứ mỗi 5 tỷ tăng thêm HO mua của chi nhánh sẽ cộng thêm 0.2%/năm cho

Một phần của tài liệu Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam (Trang 66 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)