Nhiệt độ là một trong những yếu tố mơi trường có ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng và phát triển của chủng trong q trình ni cấy cũng như trong thực tiễn. Ở điều kiện nuôi cấy trong phịng thí nghiệm, mỗi chủng ni cấy thường có một giá trị độ ẩm xác định là thích hợp nhất cho quá trình sinh trưởng và phát triển.
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của nhiệt độ ủ đến quá trình lên men xốp chủng XS2 và Trichoderma T1
Mật độ tế bào/ 1g chế phẩm Nhiệt độ
XS2 Trichoderma sp.T1
Trần Thị Nguyệt 52 Lớp 0601 23 36 x 105 19 x 105 25 71 x 105 12 x 106 28 21 x 107 8 x 106 32 13 x 106 13 x 105 35 75 x 105 75 x 105 40 8 x 105 2 x 104
Kết quả ở bảng 18 cho thấy:
XS2
Nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của Streptomyces là 28- 320C. Ở nhiệt độ 200C số lượng bào tử thu được/1g chế phẩm là thấp nhất, khi tăng nhiệt độ lên đồng thời cũng làm tăng số lượng bào tử/1g chế phẩm. Tuy nhiên, khi nhiệt độ tăng quá cao 400C số lượng bào tử giảm một cách nhanh chóng.
Trichoderma sp.T1
Từ kết quả ở bảng 18 cho thấy nhiệt độ thích hợp nhất cho sinh trưởng và phát triển của Trichoderma T1 là 25-280C. Ở nhiệt độ này lượng bào tử hình thành xác định được là 12.106 (tế bào/g) sản phẩm thu hồi. Khi tăng giảm nhiệt độ đều làm ảnh hưởng tới hệ sợi nấm, tốc độ sinh bào tử cũng như lượng bào tử tạo thành. Ở nhiệt độ 18-230C, quá trình sinh trưởng và phát triển của nấm diễn ra chậm, mật độ bào tử thu được thấp. Khi tăng nhiệt độ thì khả năng sinh trưởng của nấm cũng tăng lên và đạt đỉnh điểm ở nhiệt độ 280C. Tuy nhiên khi nhiệt độ tiếp tục tăng cao thì khả năng sinh trưởng và phát triển của nấm lại giảm một cách nhanh chóng. Đến nhiệt độ 400C, nấm sinh trưởng rất thấp, thấp hơn các nhiệt độ khác. Kết quả nghiên cứu tác động của nhiệt độ đến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng sinh bào tử của nấm Trichoderma này của chúng tôi phù hợp với những kết quả nghiên cứu
của nhiều tác giả trên các chủng nấm Trichoderma T1 khác cũng cho thấy nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển của vi nấm này là 280C.
Trần Thị Nguyệt 53 Lớp 0601