Nhiệt độ lên men cũng là một trong các điều kiện ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và khả năng hình thành chất ức chế nấm của vi sinh vật. Chúng tôi tiến hành lên men ở các nhiệt độ 200C, 250C, 300C, 350C, 40C. Kết quả cho thấy:
Chủng XS2 có khả năng sinh trưởng và hình thành chất ức chế nấm ở dải nhiệt độ tương đối rộng. Nhưng nhiệt độ tối thích là 30 0C, phù hợp với nhiệt độ tối thích của đa số xạ khuẩn (25 0C -35 0C).
Với chủng Trichoderma sp.T1, nhiệt độ tối thích cho sinh trưởng và hình thành chất ức chế nấm là 25 0C.
Trần Thị Nguyệt 41 Lớp 0601
Bảng 3.5: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh chất ức chế nấm Nhiệt độ ban đầu Các chỉ tiêu Ký hiệu chủng
20 25 30 35 40 45 XS2 6.0 6,3 6,8 7,2 6,7 6,2 XS2 6.0 6,3 6,8 7,2 6,7 6,2 pH sau lên men Trichoderma
sp.T1 5,8 6,2 5,9 5,4 5,3 5,5 XS2 4,2 6,07 8,3 11,5 7,5 2,8 Sinh khối (g/l) Trichoderma
sp.T1 9,1 10,9 10,5 10,0 7.1 3.1 XS2 15 20 30 28 18 0 Hoạt tính
kháng nấm
(D-d, mm) Trichoderma sp.T1 25 32 28 20 15 0
Hình 3.9: Ảnh hưởng của nhiệt độ lên khả năng sinh chất ức chế nấm
của hai chủng XS2 và Trichoderma sp T1
Sự sinh trưởng và khả năng ức chế nấm của hai chủng này có khác biệt rõ rệt về nhiệt độ. Chủng XS2 dường như là chủng ưa nhiệt độ hơn, sinh khối đạt cực đại, hoạt tính kháng nấm tơt nhất ở nhiệt độ nuôi cấy khoảng 28-35 0C.Trong khi chủng Trichoderma sp.T1 sinh trưởng, và ức chế nấm Phytophthora spp ở nhiệt độ thấp hơn từ 23- 300C (nhiệt độ thích hợp đối với sự phát triển bệnh
Phytophthora spp gây ra trước và sau mùa mưa). Sự phối hợp của hai chủng
này sẽ làm tăng giới hạn về pH và nhiệt độ. Ở 450C khả năng ức chế nấm của 2 chủng đều giảm hẳn.