Tính đối kháng của các chủng

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 46 - 47)

Các chủng được nuôi cấy lắc trên mơi trường thích hợp để thu dịch ni có chứa kháng sinh. Thử khả năng đối kháng của các chủng theo phương pháp nhỏ dịch. Kết quả khả quan cho thấy, các chủng này khơng có tính đối kháng nhau, tạo điều kiện thuận lợi để nuôi cấy hỗn hợp trong một chế phẩm.

Trần Thị Nguyệt 47 Lớp 0601

Bảng 3.9. Tính đối kháng của các chủng nghiên cứu

Chủng XS2 Trichoderma sp.T1

XS2 - -

Trichoderma sp.T1 - -

(-) không đối kháng

Số liệu trên bảng 29 cho thấy,chủng XS2 khơng có khả năng kìm hãm vi nấm Trichoderma sp.T1 và ngược lại. Đó là cơ sở để có thể đưa các chủng này vào cùng một hỗn hợp.

Ngoài khả năng sinh trưởng và ức chế nấm Phytophthora spp, và

Fusarium oxysporum rất tốt, trong q trình nghiên cứu chúng tơi nhận thấy

sự phối hợp giữa hai chủng này rất phù hợp vì nhứng lí do sau:

Sự sinh trưởng và khả năng ức chế nấm của hai chủng này có khác biệt rõ về nhiệt độ. Nhiệt độ tối thích cho sự sinh trưởng và khả năng ức chế nấm của chủng Trichoderma sp.T1 20-280C; chủng XS2 28- 350C. Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của nấm Phytophthora spp là 18- 320C, phù hợp với nhiệt độ mùa mưa 20-350C thời kì Phytophthora spp sinh trưởng mạnh nhất. Do đó sự phối hợp của 2 chủng nấm này hỗ trợ cho nhau làm tăng giới hạn nhiệt độ, tạo dải nhiệt độ thích hợp cùng ức chế sự phát triển của vi nấm

Phytophthora spp vào mùa mưa và sau khi mưa.

Tương tự nhiệt độ, sự phối hợp của 2 chủng nấm này hỗ trợ cho nhau làm tăng giới hạn pH.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)