PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC CHỦNG VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM HẠI RỄ MẠNH

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 30 - 31)

KHẢ NĂNG ỨC CHẾ NẤM HẠI RỄ MẠNH

Từ các mẫu đất mà phòng đa dạng vi sinh vật (trung tâm khoa học sự sống- ĐHKHTN) thu được từ Kon Tum, Đaklac, Bình Dương, khu hệ sinh thái Cần Giờ, mẫu đất và nước biển tại Qui Nhơn, Nha Trang... chúng tôi phân lập được chủng 78 chủng vi khuẩn, 47 chủng xạ khuẩn và 32 chủng nấm ở các nhiệt độ 28-300C và 37-420C. Sau khi điều tra sơ bộ các chủng có hoạt tính ức chế nấm Phytophthora spp. và Fusarium oxysporum, chúng tơi đã chọn ra 15 chủng có hoạt tính mạnh nhất.

Bảng 3.1: Hoạt tính kháng nấm của các chủng phân lập

Hoạt tính ức chế nấm (D-d, mm) Chủng vi sinh vật

Fusarium oxysporum Phytophthora spp.

XS2 38 35 XK5 25 30 XS3.2 25 28 X1 25 20 XK2.1 28 25 4.2.2 30 30 15 20 20 6.5.1 20 25 8.5 25 22 HC1.2 20 20 4.2.9 20 15 H3 20 18 T3 20 20 M1 35 32 Trichoderma sp.T1 30 35

Kết quả được trình bày ở bảng 1 cho thấy, hai chủng XS2 và

Trichoderma T1 có khả năng ức chế nấm hại rễ: Phytophthora spp. và

Fusarium oxysporum mạnh nhất. Chủng XS2 có khả năng ức chế nấm

Fusarium oxysporum (38) mạnh hơn so với các chủng khác, khả năng ức chế

Trần Thị Nguyệt 31 Lớp 0601 spp lại có khả năng ức chế nấm Phytophthora spp. (35) mạnh hơn so với các chủng khác, khả năng ức chế Fusarium oxysporum cao (30).

Hình 3.1 Trichoderma T1 kháng

nấm Phytophthora spp.

Hình 3.2 XS2 kháng nấm

Phytophthora spp.

Mục tiêu của chúng tôi là tuyển chọn được những chủng vi sinh vật chống nấm gây bệnh hại rễ nên chúng tôi lựa chọn ra hai chủng XS2 và

Trichoderma sp.T1 để tiếp tục nghiên cứu. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm, phân loại của 2 chủng này để sản xuất chế phẩm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 30 - 31)