Trần Thị Nguyệt 42 Lớp 0601
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của thời gian lên sinh tổng hợp chất ức chế nấm
Thời gian (giờ) Các chỉ tiêu Ký hiệu chủng
24 48 72 96 120 144 XS2 7,5 7,2 6,8 6,3 6,0 6,2 XS2 7,5 7,2 6,8 6,3 6,0 6,2 pH sau lên men Trichoderma
sp.T1 6,7 6,5 6,2 5,7 5,8 5,5 XS2 5,2 6,8 9,3 12,1 8,4 7,5 Sinh khối (g/l) Trichoderma
sp.T1 4.1 5,2 9,4 8,1 8,0 7,2 XS2 12 20 25 35 30 20 Hoạt tính kháng
nấm (D-d, mm) Trichoderma
sp.T1 15 30 35 25 20 15
Hình 3.10: Ảnh hưởng của thời gian lên sinh tổng hợp chất ức chế nấm
của hai chủng XS2 và Trichoderma sp T1 Chủng XS2
Từ đồ thị ta có thể thấy rằng, động học của quá trình lên men chia làm 2 pha rõ rệt trong những giờ đầu từ 0 giờ đến 72 giờ là pha tăng đối với chủng
Trichoderma sp.T1, 120 giờ đối với chủng XS2. Kết quả cho thấy tốc độ tổng
hợp chất kháng nấm của chủng XS2 mạnh sau 96 giờ . Tuy nhiên sự tích lũy chất kháng nấm giảm dần sau 120 giờ. Điều này liên quan chặt chẽ tới sự hình thành các acid hữu cơ trong môi trường lên men và sự sinh trưởng của xạ
Trần Thị Nguyệt 43 Lớp 0601 khuẩn. Khi sinh khối đạt cực đại và bắt đầu giảm dần thì hoạt tính kháng nấm mới dần đạt đến mức mạnh. Đây là điều hợp lý vì sau khi đi vào trạng thái ổn định (kết thúc pha log) thì cũng là lúc bắt đầu quá trình tổng hợp các sản phẩm bậc hai (pha cân bằng).
Chủng Trichoderma sp.T1
Thời gian ni cấy rõ ràng có ảnh hưởng đến sinh khối và hoạt tính ức chế nấm Phytophthora spp. của chủng Trichoderma sp.T1. Hoạt tính ức chế nấm mạnh nhất từ 48 – 72 giờ, trong giai đoạn pha log, cũng là lúc bắt đầu quá trình tổng hợp các sản phẩm sơ cấp. Như vậy, thời gian thích hợp để thu được lượng sinh khối lớn nhất và hoạt tính cao nhất là 72 giờ.