Ảnh hưởng của thời gian ủ

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 53 - 55)

Trần Thị Nguyệt 54 Lớp 0601

Chủng XS2

Sán phẩm thu hồi đat số lượng bào tử lớn nhất là 3.108 tế bào/g sau 20 ngày nuôi cấy đối với XS2. Tại thời điểm từ ngày 12 đến 14 ngày chúng tơi nhận thấy khơng có sự chênh lệch nhiều về mức độ sinh bào tử.

Trichoderma sp.T1

Trong quá trình lên men độ ẩm khối cơ chất thường tăng lên do sự hô hấp của nấm. Do vậy phải xác định thời điểm nào quá trình lên men

Trichoderma spp cho nhiều bào tử nhất để dừng q trình tại thời điểm đó. Kết quả được đánh giá thông qua việc theo dõi mức độ phát triển của hệ sợi, lượng bào tử thu được/1g sản phẩm

Bảng 3.15: Ảnh hưởng của thời gian ủ đến quá trình lên men xốp chủng XS2

và Trichoderma sp.T1

Mật độ tế bào /g chế phẩm Thời gian ( ngày)

XS2 Trichoderma sp.T1 6 34 x10 4 28 x10 4 8 93 x10 4 39 x10 4 10 56 x10 6 16 x10 5 12 23x 10 7 8x10 6 14 81x10 6 2x10 7 16 45x10 6 2,9 x10 6 18 23 x10 6 9 x10 5

Kết quả ở bảng 3.15 cho thấy mức độ sinh bào tử tăng dần theo các ngày thứ 10, 12, 14. Tại hai thời điểm 12 đến 14 ngày nuôi cấy, chúng tôi nhận thấy hầu như khơng có sự chênh lệch về sự phát triển của hệ sợi. Đếm số lượng bào tử cũng cho kết quả tương tự, số bào tử/g sản phẩm tại ngày thứ 12 là 23.107 và ngày thứ 14 là 2.107. Tuy nhiên nếu kéo dài q trình ni đến ngày thứ 16 trở đi, q trình hơ hấp của nấm làm độ ẩm khối cơ chất tăng cao, dễ dẫn tới sự tạp nhiễm của chủng nấm khác (chủ yếu là Aspergillus) làm giảm hiệu suất tổng

Trần Thị Nguyệt 55 Lớp 0601 thể của q trình ni cấy. Chúng tôi nhận thấy thu hồi sản phẩm nuôi cấy chủng vi nấm Trichoderma trên môi trường xốp sau 14 ngày ni cấy là thích hợp nhất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)