Lựa chọn môi trường lên men xốp thích hợp

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 47 - 50)

Có thể nói việc lựa chọn mơi trường lên men để sản xuất chế phẩm nào đó có vai trị hết sức quan trọng, bởi lẽ thành phần dinh dưỡng trong môi trường lên men phải phù hợp với sự sinh trưởng, phát triển của từng chủng vi sinh vật, và tạo điều kiện kích thích sự hình thành các hoạt tính sinh học của chúng, đồng thời lại phải đảm bảo yếu tố nguồn nguyên liệu sẵn có, dễ kiếm

Trần Thị Nguyệt 48 Lớp 0601 và rẻ tiền. Môi trường chọn lọc cho lên men xốp của 2 chủng XS2 và

Trichoderma sp.T1 cũng phải đạt được những tiêu chuẩn này.

- Thành phấn cơ chất: Ở đây chúng tôi sử dụng các nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm và là những phụ phẩm trong quá trình sản xuất làm nguồn cơ chất cho quá trình lên men bề mặt. Việc lựa chọn thành phần và tỷ lệ cơ chất phải dựa trên tính chất lí hóa của các ngun liệu để đảm bảo giữ được chất lượng dinh dưỡng cần thiết cho vi sinh vật sinh trưởng.

- Thành phần khoáng: Cũng như trong lên men dịch thể, các khống chất cũng có vai trị quan trọng trong lên men XS2, Trichoderma sp.T1 trên môi trường xốp. Việc có mặt của các thành phần khống ảnh hưởng đến khả năng hình thành sợi nấm, cũng như khả năng sinh bào tử. Điều này được thể hiện trong các môi trường nuôi cấy.

Thông thường khi sử dụng các mơi trường có thành phần là các cơ chất tự nhiên thì chính bản thân cơ chất ấy đã chứa các thành phần khoáng với một hàm lượng nhất định. Do đó những nguyên liệu nào nghèo dinh dưỡng, chúng tơi sẽ bổ sung thêm dịch khống.

Việc lựa chọn thành phần khống để bổ sung vào mơi trường lên men xốp của XS2 và Trichoderma sp.T1 được tiến hành dựa trên thành phần khống trong 2 mơi trường ISP4 và Czapeck lần lượt gọi là dịch khoáng 1 và dịch khoáng 2.

Dịch khoáng 1 (g/L):NaCl: 0,5; K2 HPO4.: 0,5; MgSO4.7H2O: O,5; CaCO3: 2 Dịch khoáng 2 (g/L):NaNO3: 1g; KH2PO4..7H2O: 0,5; MgSO4.7H2O: O,5; KCl: O,5

Quá trình lên men được tiến hành trong 15 ngày ở 300C, 100g cơ chất được bổ sung vào môi trường và điều chỉnh độ ẩm tới 60%, sau quá trình lên men đếm số lượng bào tử và xác định số lương tế bào trên đĩa thạch.

Trần Thị Nguyệt 49 Lớp 0601

Bảng 3.10. Mật độ tế bào của chủng XS2 trên các môi trường xốp khác nhau Thành phần môi trường Mật độ tế bào/g

Cám ngô (100%) 7 x105

Cám gạo (100%) 1,7x106

Trấu, dịch khoáng 1 (100%) 12 x104 Cám ngơ, dịch khống 1 (100%) 7 x106 Cám gạo, dịch khống 1 (100%) 2 x106

Cám ngơ 80%, bột đậu tương 20% 21 x107

Cám gạo 80%, bột đậu tương 20% 16 x106

Bảng 3.11. Mật độ tế bào của chủng nấm Trichoderma sp.T1 trên môi trường

xốp khác nhau

Thành phần môi trường Mật độ tế bào/g

Cám ngô (100%) 2 x105

Cám gạo (100%) 8 x105

Trấu, dịch khoáng 1 (100%) 7 x104 Cám ngơ, dịch khống 1(100%) 9 x106 Cám gạo, dịch khống 1(100%) 14 x106 Cám ngô 80%, bột đậu tương 20% 2 x106 Cám gạo 80%, bột đậu tương 20% 7 x106 Cám gạo 95%, glucose 5% 13 x106 Cám gạo 90%, rỉ đường 10% 18 x106 Cám gạo 80%, bã mía 20% 15 x106

Cám ngơ 93%, 5% saccaroza, 2% mùn cưa 27 x106

Kết quả nghiên cứu sơ bộ cho thấy đối với chủng Streptomyces sp.XS2 môi trường chứa cám ngô và bột đậu tương là thích hợp với số lượng tế bào là

Trần Thị Nguyệt 50 Lớp 0601

21x107, còn đối với Trichoderma sp.T1 thì mơi trường chứa cám gạo và 5% saccarose, 2% mùn cưa là thích hợp nhất trong số các thành phần môi trường nghiên cứu với số lượng bào tử là 27x106. Có thể thấy cám ngơ, cám gạo, bột đậu tương và saccarose là những nguồn cơ chất cung cấp nguồn cacbon, nitơ cũng như một số khoáng chất và vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng của vi sinh vật nói chung. Do đó, chúng tôi lựa chọn 2 môi trường này cho các nghiên cứu tiếp theo của từng chủng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng các tác nhân vi sinh vật trong đấu tranh sinh học để phòng trừ bệnh nấm hại rễ (phytophthora spp.) ở cây trồng có múi (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)