Tình hình huy động vốn tại Techcombank 1 Phân tích qui mơ và c ơ cấu huy động vố n

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Techcombank (Trang 35 - 39)

CC h h ư ư ơ ơ n n g g 2

2.2.3 Tình hình huy động vốn tại Techcombank 1 Phân tích qui mơ và c ơ cấu huy động vố n

Vị thế huy động vốn của Techcombank so với các NHTM cổ phần khác trong ngành:

Bng 1: Tin gi khách hàng ca các ngân hàng

ĐVT:T VNĐ

Nguồn: Báo cáo thường niên các ngân hàng

Bảng 1 cho thấy so với những ngân hàng cùng cấp với mình như Sacombank, ACB, Đơng Á, Eximbank thì mặc dù qui mơ của Techcombank khơng bằng Sacombank, ACB nhưng tốc độ tăng huy động vốn khơng thua kém, năm 2006 xếp hàng top 2 sau Sacombank, năm 2007 và quí 1 năm 2008 vượt lên dẫn đầu. Tuy nhiên, cần phân tích chất lượng nguồn vốn huy động của Techcombank như thế nào?

Bng 2: Cơ cu ngun vn huy động ca Techcombank theo sn phm

ĐVT: tỷđồng Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 6 tháng 2008 STT Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1 Tiền gửi thanh tốn của tổ chức, cá nhân 1,977.71 21.30% 3,073.83 20.72% 11,273.59 32.50% 10,191.38 22.48% 2 Tikiệềm n gửi tiết 4,217.36 45.42% 6,492.21 43.78% 13,202.99 38.06% 24,485.39 54.00% 3 Phát hành GTCG 186.53 2.01% 192.24 1.30% 1,750.72 5.05% 2,730.55 6.02% 4 TiTCTD khác ền gửi của 2,903.95 31.27% 5,070.85 34.20% 8,458.90 24.39% 7,938.07 17.51% TỔNG NGUỒN 9,285.56 100.00% 14,829.14 100.00% 34,686.19 100.00% 45,345.39 100.00%

Ngun: Phịng kế tốn tài chính - Techcombank A(Năm

Năm

2005 Năm 2006 Năm 2007

Quí 1 năm 2008

Qui mơ Qui mơ

Tốc độ tăng Qui mơ Tốc độ tăng Qui mơ Tốc độ tăng TECHCOMBANK 6,195.07 9,566.04 54.41% 24,476.58 155.87% 31,155.94 27.29% SACOMBANK 10,478.96 34,936.47 233.40% 44,026.67 26.02% 52,598.12 19.47% ACB 19,984.92 29,394.70 47.08% 55,283.10 88.07% - - ĐƠNG Á 6,513.80 9,271.35 42.33% 14,372.88 55.02% - - EXIMBANK 8,352.11 13,141.18 57.34% 22,906.12 74.31% - -

Đồ th 1: Cơ cu ngun vn huy động ca Techcombank theo sn phm 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% T trng năm 2005 T trng năm 2006 T trng năm 2007 T trng 6 tháng 2008 Tiền gửi của TCTD khác Phát hành GTCG

Tiền gửi tiết kiệm

Tiền gửi thanh tốn của tổ chức, cá nhân

Với mục tiêu đa dạng hĩa các hình thức huy động nhằm thu hút ngày càng nhiều hơn nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức và dân cư trong xã hội, tăng cường nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng, thời gian qua Techcombank đã áp dụng nhiều hình thức huy động với những kỳ hạn và lãi suất linh hoạt kết hợp với mở rộng mạng lưới để tăng doanh số huy động. Tiền gửi của tổ chức, cá nhân và tiền gửi tiết kiệm tăng qua các năm (bảng 2).

Tiền gửi thanh tốn cĩ sự gia tăng về qui mơ và tỷ trọng qua các năm (Bảng 2). Năm 2007 tăng 11.78% so với năm 2006. Điều này thể hiện sự quan tâm của Techcombank trong việc tìm kiếm nguồn vốn huy động rẻ. Techcombank đã liên tục cải tiến tính năng, tiện ích của sản phẩm tiền gửi thanh tốn cũng như giới thiệu đến khách hàng nhiều sản phẩm dịch vụ mới. Thêm vào đĩ là việc gia tăng mạng lưới giao dịch trên khắp tỉnh thành đất nước, mạng lưới dịch vụ thẻ khơng ngừng được mở rộng

trên phạm vi tồn quốc, tăng cường tiếp thị dịch vụ trả lương qua tài khoản, ứng dụng internet vào giao dịch ngân hàng.

Tuy nhiên tiền gửi thanh tốn 6 tháng đầu năm 2008 giảm về tỷ trọng khoản 10% đạt 22.48 % (bảng 2). Điều này thể hiện sự thiếu vốn của ngân hàng nĩi chung cũng như của Techcombank nĩi riêng qua chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN. Tình hình lạm phát gia tăng kéo dài, sự cạnh tranh gia tăng lãi suất tiết kiệm đột biến từ 9.25% 12% 14% 15.5% 17% 18% 19%. Dẫn đến sự dịch chuyển vốn từ tiền gửi thanh tốn sang tiền gửi tiết kiệm với kỳ hạn ngắn 1 tuần- 2 tuần đến 1 tháng.

Tiền gửi tiết kiệm tăng về qui mơ qua các năm đạt 4.217,36 tỷ (năm 2005); 6.492,21 tỷ (năm 2006); 13.202,99 tỷ (năm 2007); 24.485,39 tỷ (6 tháng đầu năm 2008). Hơn nữa, việc phát hành giấy tờ cĩ giá tăng qua các năm đạt 186, 53 tỷ (năm 2005), 192,24 (năm 2006); 1.750.72 t ỷ (năm 2007); 2.730.55 tỷ năm 2008. Chứng tỏ Techcombank đã khơng ngừng đầu tư nghiên cứu nhiều sản phẩm tiết kiệm đáp ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Các sản phẩm này được khách hàng rất quan tâm và hưởng ứng như Chứng chỉ lộc xuân (năm 2006), tài lộc đĩn xuân (năm 2007) tiết kiệm trúng Mercedes, tiết kiệm siêu may mắn (năm 2008). Ngồi ra, chùm sản phẩm trong hệ thống “siêu tài khoản” là một minh chứng điển hình cho các nổ lực cải tiến về cơng nghệ. Với các sản phẩm tiết kiệm đa năng (cho phép rút gốc linh hoạt), tiết kiệm trả lãi định kỳ (cho phép khách hàng lĩnh lãi theo tháng hoặc theo quí tại bất kỳ điểm giao dịch của Techcombank, tiết kiệm giáo dục- tích luỹ bảo gia (sản phẩm liên kết ngân hàng- bảo hiểm), tiết kiệm Fast saving (hưởng lãi suất bậc thang) khách hàng cĩ thể tiếp cận vơi các tiện ích tồn diện cho một cuộc sống hiện đại.

Tuy nhiên, tốc độ tăng của tiền gửi tiết kiệm cao hơn nhiều so với tiền gửi của tổ chức, cá nhân (bảng 1). Điều này địi hỏi Techcombank cần phải nghiên cứu sâu hơn nhằm gia tăng nguồn tiền gửi thanh tốn với chi phí rẻ hơn so với tiền gửi tiết kiệm. So với năm 2007, 6 tháng đầu năm 2008, tốc độ tăng nguồn tiền gửi thanh tốn của tổ

Đồ th 2: Cơ cu ngun vn huy động ca Techcombank theo th trường

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Techcombank (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)