1.1.8.1 Kết cấu theo cấp bậc của hệ thống phân phối tiêu thụ
Các kênh phân phối có thể đợc mô tả bằng số lợng các cấp trung gian của nó. Mỗi ngời trung gian sẽ thực hiện một số công việc nhất định nhằm đem sản phẩm tới gần ngời tiêu dùng hơn và tạo thành một cấp trong kênh phân phối. Vì nhà sản xuất và ngời tiêu dùng là điểm đầu và điểm cuối của mỗi kênh phân phối, nên họ cũng là những bộ phận của kênh. Chúng ta sẽ dùng số cấp trung gian để chỉ độ dài của một kênh phân phối. Do đặc điểm khác nhau của sản phẩm và dịch vụ mà các kênh phân phối cũng đợc thiết kế khác nhau, bao gồm kênh phân phối hàng tiêu dùng, kênh phân phối t liệu sản xuất và kênh phân phối dịch vụ.
a. Các kênh phân phối hàng tiêu dùng
Kênh không cấp (còn gọi là kênh phân phối trực tiếp). Phân phối tiêu thụ trực tiếp là chỉ cách thức tiêu thụ mà sản phẩm không phải trao chuyền qua tay bất kỳ một nhà trung gian nào trong quá trình chuyển từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng cuối cùng. Cách thức phân phối tiêu thụ trực tiếp chủ yếu đợc dùng cho việc phân phối tiêu thụ những sản phẩm đặc biệt có giá trị cao, đợc chế tạo theo nhu cầu đặc biệt của khách hàng, có tính kỹ thuật cao, nhà chế tạo phải cử chuyên gia đến hớng dẫn ngời tiêu dùng đến lắp đặt, thao tác, duy tu và bảo dỡng thiết bị. Mặt khác những loại sản phẩm mà khách hàng mua với số lợng lớn, không cần qua khâu trung gian nào cũng thờng áp dụng hình thức phân phối trực tiếp.
Những hình thức của Marketing trực tiếp chính là bán hàng lu động, bán hàng dây chuyền, đặt hàng qua bu điện, marketing qua điện thoại, bán hàng qua internet và các cửa hàng của ngời sản xuất.
Kênh một cấp (kênh phân phối gián tiếp) có một trung gian nh ngời bán lẻ.
Kênh hai cấp có hai ngời trung gian. Trên thị trờng hàng tiêu dùng thì đó th- ờng là ngời bán sỷ và một ngời bán lẻ.
Kênh ba cấp có ba ngời trung gian. Giữa ngời bán sỉ và bán lẻ có thể có thêm một ngời bán sỉ nhỏ. Ngoài ra có thể có kênh phân phối nhiều cấp hơn. Tuy nhiên số cấp của kênh tăng lên thì việc thu nhận thông tin của những ngời sử dụng cuối cùng và thực hiện việc kiểm soát các trung gian sẽ khó khăn hơn.
Sơ đồ 1.5a : Kênh phân phối hàng tiêu dùng
b. Các kênh phân phối t liệu sản xuất
Trong các kênh phân phối t liệu sản xuất, ngời sản xuất có thể sử dụng lực l- ợng bán hàng của mình để bán hàng trực tiếp cho khách hàng mua t liệu sản xuất để sản xuất sản phẩm. Họ cũng có thể bán hàng cho những ngời phân phối t liệu sản xuất để những ngời naỳ bán lại cho khách hàng sản xuất hay bán qua những ngời đại diện và qua những chi nhánh tiêu thụ của mình trực tiếp cho khách hàng sản xuất. Những kênh phân phối không cấp, một cấp và hai cấp rất phổ biến trên thị trờng t liệu sản xuất [17,232].
Sơ đồ 1.5b: Các kênh phân phối t liệu sản xuất
1.1.8.2 Kết cấu theo độ rộng của kênh phân phối tiêu thụ
Kết cấu theo độ rộng của kênh phân phối tiêu thụ là chỉ số lợng các nhà trung gian với cùng một hình thức sử dụng trong mỗi cấp bậc của kênh. Nếu doanh nghiệp chế tạo một sản phẩm nào đó (nh đồ dùng hàng ngày) thông qua rất nhiều nhà bán buôn và nhà bán lẻ để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của họ tới nhiều khu vực và chuyển tới tay rất nhiều ngời tiêu dùng thì kênh phân phối của sản phẩm đó là tơng đối rộng; ngợc lại, nếu một sản phẩm nào đó chỉ thông qua rất ít nhà bán buôn chuyên nghiệp để đẩy mạnh tiêu thụ, thậm chí chỉ uỷ quyền cho một nhà trung gian ở một khu vực nào đó tiến hành toàn bộ công việc kinh doanh tiêu thụ thì kênh phân phối của sản phẩm này là tơng đối hẹp hoặc quá hẹp.
Tổng quan về hệ thống phân phối sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất phân bón ở Việt Nam.
Các doanh nghiệp sản xuất phân bón ở Việt Nam có khá nhiều vì nớc ta là một nớc nông nghiệp lạc hậu, sản xuất manh mún và cha có quy hoạch bài bản, cụ thể. Chính vì sự manh mún trong sản xuất nông nghiệp dẫn đến sự manh mún trong tiêu dùng các sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp nh phân bón, thuốc trừ sâu, trừ cỏ... từ kênh phân phối đến các hình thức tổ chức Marketing mix khác.
Nhìn chung, hiện nay hệ thống kênh phân phối của các doanh nghiệp sản xuất phân bón đợc tổ chức nh sau: