Tình hình bệnh LCPT xét theo số lứa ựẻ của lợn mẹ.

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại hợp tác xã thanh vân, vĩnh phúc và ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh (Trang 56 - 60)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.5 Tình hình bệnh LCPT xét theo số lứa ựẻ của lợn mẹ.

Lợn nái ựược nuôi trong trại lợn của HTX Thanh Vân là các giống lợn nái ngoại như Landrace, Duroc. Cùng với việc theo dõi ựiều tra tình hình bệnh lợn con phân trắng theo lứa tuổi lợn con giai ựoạn theo mẹ 1-21 ngày tuổi, chúng tôi còn tiến hành theo dõi ảnh hưởng thứ tự số lứa ựẻ của lợn mẹ ựến tỷ lệ bệnh lợn con phân trắng. Mục ựắch nhằm ựánh giá tỷ lệ mắc bệnh LCPT của lợn con liên quan ựến số lứa ựẻ của lợn mẹ. Chúng tôi tiến hành

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

ựiều tra 56 ựàn lợn nái sinh sản khỏe mạnh, không bị viêm tử cung sau ựẻ tại trại lợn của HTX Thanh Vân. Các nái này có số lứa ựẻ từ lứa thứ 1 ựến lứa thứ 8. Kết quả ựiều tra ựược trình bày ở bảng 4.5.

Bảng 4.5 : Kết quả theo dõi bệnh LCPT theo số lứa ựẻ của lợn mẹ

Lợn mẹ Kết quả theo dõi

Thứ tự số lứa ựẻ

Số nái mẹ theo dõi

Tổng số lợn con theo dõi (con)

Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) 1 7 77 25 32,47 2 7 73 22 30,14 3 7 79 21 26,58 4 7 75 19 24,00 5 7 80 20 25,00 6 7 78 20 25,64 7 7 75 24 32,00 8 7 82 28 34,15 Tổng số 56 619 179 28,92

Qua kết quả ựiều tra 56 lợn nái ở 8 lứa ựẻ khác nhau từ lứa 1 ựến lứa thứ 8 mỗi lứa 7 con thu ựược kết quả ở bảng 4.5 chúng tôi thấy: Tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng trung bình trong 8 lứa ựẻ của lợn mẹ là 28,92% nhưng tỷ lệ này thay ựổi theo qua các lứa ựẻ của lợn mẹ như sau:

Ở lứa ựẻ thứ nhất qua theo dõi 77 lợn con có 25 con bị bệnh chiếm tỷ lệ 32,47%- tỷ lệ lợn con mắc bệnh khá cao chỉ thấp hơn lứa thứ 8 là 1,68% (32,47% so với 34,15%). Theo chúng tôi lợn con của lợn mẹ ựẻ lứa thứ nhất có tỷ lệ mắc bệnh cao là do: Lợn mẹ lứa 1, mới chuyển từ chuồng hậu bị thể trạng còn nhỏ cơ thể chưa ựạt tới ựộ tuổi trưởng thành, khả năng thắch ứng với sinh sản chưa cao lợn nái ở giai ựoạn này thường ựẻ với số con/ổ thấp. Lượng sữa tiết ra còn ắt, chất lượng sữa còn chưa hoàn thiện, lợn con bị thiếu hụt các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

chất dinh dưỡng do vậy sức khỏe của lợn con bị ảnh hưởng lớn, sức ựề kháng không cao so với các lợn con sinh ra từ con nái từ lứa 2- 6. Vì vậy tỷ lệ lợn con mắc bệnh phân trắng ở mức cao (32,47%).

Sang ựến lứa ựẻ thứ 2: điều tra 7 lợn mẹ với 73 lợn con có 22/73 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ là 30,14%- so với lứa ựẻ thứ nhất tỷ lệ mắc bệnh giảm ựi 2,33% (32,47% so với 30,14%). Khi lợn mẹ chuyển sang lứa thứ 2 lúc này cơ thể lợn mẹ ựã ựạt thành thục về thể vóc trọng lượng cơ thể ổn ựịnh. Các chức năng sinh lý của cơ thể nói chung ựã phát triển hoàn thiện trong ựó có chức năng sinh sản do ựó sản lượng và chất lượng và chất lượng sữa tăng hơn lứa trước. Lợn con ựược cung cấp ựủ dinh dưỡng do vậy sức ựề kháng ựược nâng lên nhờ vậy mà tỷ lệ lợn con mắc bệnh ở lứa ựẻ này thấp hơn lứa thứ nhất.

Từ lứa thứ 3 ựến lứa thứ 6 ựây là thời gian lợn mẹ phát triển hoàn thiện nhất chức năng sinh lý trong ựó bao hàm cả chức năng sinh sản, sức sinh sản tốt và ựây cũng là thời gian khai thác hiệu quả nhất ựối với người chăn nuôi lợn sinh sản. Trong giai ựoạn này, lợn nái sản xuất sữa ựảm bảo cả về số lượng và chất lượng và ổn ựịnh ựể nuôi con, vì vậy lợn con luôn ựược ựảm bảo về dinh dưỡng và sức ựề kháng. Mặt khác sau khi chọn lọc lợn nái hậu bị và ựưa vào phối giống sinh sản sau 2 lứa ựẻ ựầu những con nái kiểm ựịnh sinh sản kém ựã bị loại thải. Tất cả các yếu tố trên cơ bản góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con. Do vậy tỷ lệ bệnh LCPT ở các lứa ựẻ này là tương ựối thấp và duy trì sự ổn ựịnh. Tỷ lệ lợn con mắc bệnh từ lứa ựẻ thứ 3 ựến lứa thứ 6 lần lượt là: 26,58%, 24,00%, 25,00% và 26,58%.

Ở các lứa ựẻ thứ 7 và 8 cơ thể ựã già, các chức năng sinh lý của cơ thể ựều giảm nên chức năng sinh sản giảm dần, sức khỏe và sức ựề kháng của lợn mẹ giảm cũng ảnh hưởng trực tiếp ựến lợn con qua lượng sữa. Thời gian này lượng sữa tiết ra ắt, xuất hiện vú lép không có sữa. Về chất lượng sữa giảm so

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

với lứa 3, 4 như vậy không ựảm bảo nhu cầu sinh trưởng, phát triển bình thường của lợn con, làm giảm sức ựề kháng của lợn con. Do ựó tỷ lệ bệnh rất cao ở lứa 7 (32,00%), lứa 8 (34,15%).

để ựảm bảo chất lượng con giống và ựàn lợn thịt có chất lượng cao ựàn nái ựẻ trại sử dụng khoảng 4 - 5 năm tuổi tương ứng với 8- 9 lứa ựẻ (số lứa ựẻ bình quân 2,2 lứa/năm). Với những ựàn lợn nái ở 8 lứa ựẻ về sau trại thường loại thải nhằm ựảm bảo hiệu quả kinh tế. Do lợn con ở những lứa này thường có khối lượng cai sữa thấp, lượng thức ăn cho 1kg tăng trọng lớn, chi phắ thú y cao hơn ở những ựàn có lứa từ 2- 6.

Như vậy, tỷ lệ lợn con mắc bệnh LCPT giảm dần từ lứa ựẻ 1 ựến lứa ựẻ 4 rồi tăng dần từ lứa ựẻ 4 của lợn nái. Tóm lại lợn con theo mẹ ở các lứa ựẻ 3 ựến 6 có tỷ lệ bị LCPT ắt dao ựộng từ 24,00% ựến 26,58%. Sự khác nhau về tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng giữa các lứa ựẻ của lợn mẹ, chủ yếu là do số lượng và chất lượng sữa là khác nhau.

Do vậy, ựể giảm tỷ lệ bệnh LCPT ở ựàn lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi cần phải tiến hành phòng bệnh bằng nhiều biện pháp từ khâu chọn giống, chăm sóc, nuôi dưỡng ựến sử dụng các loại thuốc chế phẩm. Trong ựiều kiện khảo sát chúng tôi thấy chủ yếu trại sử dụng các loại thuốc hóa dược, các loại kháng sinh ựể phòng trị tiêu chảy nhưng tỷ lệ phòng trị ựạt hiệu quả không cao. Chúng tôi cũng ựã khuyến cáo nên cho lợn tập ăn sớm ựể lợn thắch nghi dần với sự thay ựổi các ựiều kiện chăn nuôi. Lợn con ựược bổ sung dinh dưỡng do trong sữa mẹ bị thiếu hụt góp phần nâng cao trọng lượng cai sữa và khả năng sinh sản của lợn mẹ.

Kết quả ở bảng 4.5 ựược minh họa ở hình 4.4 sau.

Hình 4.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh LCPT ở lợn con theo mẹ cao nhất ở lứa ựẻ thứ 8, thấp nhất ở lứa ựẻ thứ 4. Tỷ lệ mắc ổn ựịnh từ lứa 3 cho ựến lứa 6 và dao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại hợp tác xã thanh vân, vĩnh phúc và ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)