4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3. đánh giá hiệu quả ựiều trị bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASH
sạch, khoẻ mạnh, mầm bệnh bị hạn chế, sức ựề kháng ựược tăng cường, bộ máy tiêu hoá hoàn thiện từ ựó làm tăng khả năng tăng trọng của lợn.
Như vậy, ựàn lợn ở lô thắ nghiệm dùng chế phẩm BOKASHI ở các liều 4g; 6g; 8g ựều cho hiệu quả phòng bệnh lợn con phân trắng và khả năng tăng trọng của lợn trong 21 ngày tuổi cao hơn lô ựối chứng. đặc biệt là lô dùng liều 8g không chỉ cho hiệu quả phòng bệnh cao nhất mà còn có tác dụng tới khả năng tăng trọng của lợn con rõ rệt (5,31 ổ 0,08 kg/con/21ngày).
4.3. đánh giá hiệu quả ựiều trị bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASHI BOKASHI
Hiện nay, một trong những vấn ựề thế giới quan tâm là tình trạng sử dụng thuốc kháng sinh trong phòng và ựiều trị bệnh cho vật nuôi. Khoa học
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62
ngày càng phát triển thì công nghệ sản xuất thuốc kháng sinh cũng phát triển theo, trên thị trường hiện có rất nhiều loại kháng sinh từ thuốc kháng sinh có hoạt phổ rộng ựến thuốc kháng sinh có hoạt phổ hẹp hay thuốc kháng sinh cổ ựiển ựến thuốc kháng sinh thế hệ mới cho người sử dụng lựa chọn. Tuy nhiên ngày càng lộ ra những mặt không tốt do sử dụng kháng sinh phổ biến trong chăn nuôi. đó là việc bổ sung kháng sinh vào thức ăn nhằm phòng bệnh và kắch thắch sinh trưởng, từ ựó tạo ra những dòng vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc, dẫn tới hiệu quả ựiều trị giảm, bệnh kéo dài và tái phát bệnh nhanh. Việc sử dụng kháng sinh với nồng ựộ cao và kéo dài trong trị bệnh làm cho con vật chậm lớn, còi cọc, gây thiệt hại không nhỏ về kinh tế. Song ựiều ựáng lo ngại hơn là sự tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm của vật nuôi có thể gây nên các tác hại cho sức khoẻ của con người. Xuất phát từ tình hình ựó chúng tôi tiến hành sử dụng chế phẩm chế phẩm BOKASHI ựể phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng, nhằm cải thiện hệ vi sinh vật ựường ruột, giúp phục hồi khả năng tiêu hoá sau khi dùng kháng sinh, giảm bớt thời gian ựiều trị hạn chế ựược hiện tượng kháng thuốc từ ựó giảm thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra.