4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.1. So sánh hiệu quả ựiều trị bệnh lợn con phân trắng của các phác ựồ
để có cơ sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng liều Chế phẩm BOKASHIựể phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng thắch hợp, chúng tôi tiến hành ựiều trị bệnh bằng 4 phác ựồ:
- Phác ựồ 1: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 10g/con/ngày - Phác ựồ 2: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 15/con/ngày - Phác ựồ 3: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 20g/con/ngày - Phác ựồ 4: Enrotril 1ml/con/ ngày
Sau ựó sẽ so sánh hiệu quả ựiều trị giữa các phác ựồ, các chỉ tiêu theo dõi gồm: Hiệu quả ựiều trị - tỷ lệ khỏi bệnh, thời gian ựiều trị, ảnh hưởng của
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63
các phác ựồ ựiều trị ựến khả năng tăng trọng của lợn, tỷ lệ tái phát, hiệu quả kinh tế,ẦThắ nghiệm ựược tiến hành trên 96 lợn con mắc bệnh ở giai ựoạn 8 Ờ 14 ngày tuổi, cùng chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng, khối lượng tương ựương nhau, chia làm 4 phác ựồ như trên, ựiều trị cho ựến khi khỏi bệnh. Sau 4 ngày ựiều trị những con chưa khỏi bệnh thì ựược coi là không khỏi ở phác ựồ ựó và ựược chúng tôi thay ựổi thuốc ựể tránh thiệt hại cho hợp tác xã. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả ựiều trị bệnh lợn con phân trắng Phác ựồ ựiều trị Số lợn ựiều trị (con) Số lợn khỏi bệnh (con) Tỷ lệ khỏi (%)
Thời gian ựiều trị khỏi trung bình (ngày) Phác ựồ 1 24 20 83,33 3,03 ổ 0,20 Phác ựồ 2 24 23 95,83 2,07 ổ 0,23 Phác ựồ 3 24 24 100 1,79 ổ 0,15 Phác ựồ 4 24 18 75 3,86 ổ 0,22
Kết quả cho thấy ở các phác ựồ khác nhau cho kết quả ựiều trị khác nhau:
- Phác ựồ 1: sau 4 ngày ựiều trị có 20/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 83,33%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 3,03 ổ 0,20 ngày.
- Phác ựồ 2: Kết quả có 23/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 95,83%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 2,07 ổ 0,23 ngày.
- Phác ựồ 3: Kết quả có 24/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 100%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 1,79 ổ 0,15 ngày.
- Phác ựồ 4: Kết quả có 18/24 con khỏi bệnh, chiếm tỷ lệ 75%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 3,86 ổ 0,22 ngày.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
BOKASHI cho lợn con, ựều cho hiệu quả ựiều trị cao (tỷ lệ khỏi bệnh từ 83,33-100%); cao nhất là phác ựồ 3, tỷ lệ khỏi bệnh lên ựến 100%, tiếp ựến phác ựồ 2, thấp nhất là phác ựồ 4 chỉ sử dụng kháng sinh không phối hợp thêm chế phẩm BOKASHI
Theo chúng tôi hiệu quả ựiều trị bệnh lợn con phân trắng bằng kháng sinh ở phác ựồ 4 không cao (tỷ lệ khỏi bệnh 75%) có thể do dùng thuốc trong thời gian dài tại hợp tác xã ựã tạo nên những dòng vi khuẩn kháng thuốc. Hơn nữa việc sử dụng kháng sinh trong ựiều trị ựể tiêu diệt vi khuẩn có hại lại làm giảm cả vi sinh vật có ắch trong ựường tiêu hoá, phá vỡ trạng thái cân bằng của hệ vi sinh vật ựường tiêu hoá. Vì vậy, khả năng tiêu hoá hấp thu thức ăn kém, sức ựề kháng giảm nên ựiều trị bệnh không mang lại hiệu quả.
- Còn ở các phác ựồ 1, 2, 3 do sử dụng phối hợp thêm chế phẩm BOKASHI trong ựiều trị nên hiệu quả ựiều trị cao hơn. Bởi vì khi bổ sung chế phẩm BOKASHI cho lợn con, lợn con sẽ ựược tiếp nhận một lượng vi sinh vật có ắch, nó sẽ kắch thắch hệ vi sinh vật có lợi trong ựường tiêu hoá phát triển. Trên cơ sở này chúng gây ra những tác ựộng: Bao phủ niêm mạc ruột tạo rào cản sinh học, ức chế ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây thối và gây bệnh (E.coli), tránh tác dụng gây rối loạn tiêu hoá do chúng gây ra, làm gián ựoạn sự hình thành màng vi khuẩn từ ựó làm giảm hiện tượng kháng thuốc. Vì vậy tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn hẳn so với chỉ dùng kháng sinh ựể ựiều trị. Hơn nữa khi sử dụng phối hợp thêm chế phẩm BOKASHI, nó còn có tác dụng kắch thắch tăng cường hệ thống miễn dịch không ựặc hiệu ở niêm mạc ruột, từ ựó tăng cường sản sinh kháng thể ựánh bại các vi sinh vật mà nó nhận biết. đồng thời nó cũng có tác dụng làm tăng cường sự tiêu hoá hấp thu thức ăn giảm các rối loạn tiêu hoá và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Nên lợn nhanh khỏi bệnh hơn và trạng thái của lợn sau ựiều trị cũng nhanh nhẹn hơn lông bóng mượt hơn, khác với lợn ựược ựiều trị bằng kháng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
sinh, thường có biểu hiện mệt mỏi, lông xù, mất nước.
Như vậy, việc sử dụng chế phẩm men tiêu hóa sống chế phẩm BOKASHI ựể phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng ựã ựem lại hiệu quả ựiều trị tốt, ựặc biệt là ở phác ựồ dùng chế phẩm BOKASHI liều 30g/con/ngày.
Bên cạnh việc ựiều trị ựạt tỷ lệ khỏi cao, chúng ta cũng cần quan tâm ựến thời gian ựiều trị khỏi bệnh trung bình của các phác ựồ ựó. Bởi nếu tỷ lệ khỏi bệnh cao nhưng thời gian ựiều trị kéo dài thì vừa tốn kém lại ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng, phát triển của lợn, do ựó sẽ khó ựược người chăn nuôi chấp nhận sử dụng. Vì vậy, chúng tôi thiết lập hình 4.6 ựể so sánh thời gian ựiều trị trung bình của các phác ựồ.
Hình 4.6. So sánh thời gian ựiều trị trung bình của các phác ựồ
Như vậy, phác ựồ 2 và phác ựồ 3 không chỉ cho tỷ lệ khỏi bệnh cao mà còn có thời gian ựiều trị khỏi bệnh trung bình ngắn.
Ngoài ra ựể ựánh giá ựầy ựủ hiệu quả ựiều trị của các phác ựồ, chúng ta cũng phải quan tâm ựến các chỉ tiêu như: tỷ lệ tái phát, khả năng tăng trọng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
của lợn con sau khi dùng thuốc. Bởi vì một thuốc tốt ngoài tác dụng trị bệnh phải ắt ảnh hưởng xấu tới cơ thể lợn con và khi sử dụng thuốc tỷ lệ tái phát phải thấp hoặc không có, ựảm bảo khả năng tăng trọng của lợn. Kết quả theo dõi tỷ lệ tái phát ở bảng 4.10.
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của các phác ựồ ựiều trị ựến tỷ lệ tái phát Phác ựồ ựiều trị Số lợn khỏi (con) Số lợn tái phát (con) Tỷ lệ tái phát (%) Phác ựồ 1 20 3 15,00 Phác ựồ 2 23 2 8,70 Phác ựồ 3 24 1 4,17 Phác ựồ 4 18 5 27,78
Kết quả bảng 4.10 cho thấy, trong 4 phác ựồ ựiều trị, các phác ựồ ựiều trị sử dụng phối hợp chế phẩm chế phẩm BOKASHI cho tỷ lệ tái phát bệnh lợn con phân trắng thấp hơn so với phác ựồ sử dụng kháng sinh ựơn trị. Tỷ lệ tái phát bệnh ựược thể hiện rõ hơn ở hình 4.7.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
Qua ựó cho thấy tỷ lệ tái phát bệnh ở phác ựồ 4 là cao nhất, chiếm 27,78%, sau ựó ựến phác ựồ 1, chiếm 15,00%, phác ựồ 2 chiếm 8,70%, thấp nhất là phác ựồ 3, chiếm 4,17%. (chênh lệch so với phác ựồ 4 là 23,61%).
Tỷ lệ tái phát tăng không những lãng phắ thuốc ựiều trị, công ựiều trị mà còn ảnh hưởng ựến tăng trọng của lợn con ựiều trị, vì những con lợn này về sau thường còi cọc và có tồn dư kháng sinh. Các chủng vi khuẩn kháng thuốc cũng xuất phát từ chắnh những ựàn lợn không khỏi bệnh này, chúng ựược thải ra ngoài và lây cho những ựàn khác làm diện kháng thuốc lan ra rộng hơn. Còn khi sử dụng phối hợp chế phẩm sinh học ựiều trị, nó không tạo ra sự kháng thuốc hơn nữa nó lại nâng cao sức ựề kháng của lợn con do tạo ra ựáp ứng miễn dịch ựặc hiệu ở ruột và tăng khả tiêu hoá, hấp thụ thức ăn nên tỷ lệ tái phát sẽ thấp hơn.
Như vậy, việc phối hợp chế phẩm BOKASHI trong ựiều trị không những làm tăng tỷ lệ khỏi bệnh lợn con phân trắng mà còn làm giảm tỷ lệ tái phát bệnh sau khi ựiều trị.
Tóm lại, từ kết quả ựiều trị của 4 phác ựồ trên chúng tôi nhận thấy: - Phác ựồ 4: chỉ sử dụng kháng sinh không kết hợp chế phẩm BOKASHI cho tỷ lệ khỏi bệnh thấp nhất, thời gian ựiều trị dài nhất, tỷ lệ tái phát cao nhất, từ ựó khả năng tăng trọng của lợn sau 21 ngày tuổi thấp. Theo chúng tôi có thể là do kháng sinh ựã bị một số dòng vi khuẩn kháng lại, và việc sử dụng kháng sinh kéo dài ựã làm rối loạn hệ vi sinh vật ựường ruột của lợn làm cho khả năng tiêu hoá hấp thu thức ăn kém nên lợn còi cọc chậm lớn.
- Phác ựồ 1: sử dụng kháng sinh kết hợp sử dụng chế phẩm BOKASHI liều 10g/con/ngày, cho tỷ lệ khỏi bệnh tương ựối cao, thời gian ựiều trị dài, tỷ lệ tái phát cũng tương ựối cao, không làm ảnh hưởng tới lợn con.
- Phác ựồ 2: sử dụng kháng sinh kết hợp sử dụng chế phẩm BOKASHI liều 15g/con/ngày, cho tỷ lệ khỏi bệnh cao, thời gian ựiều trị ngắn, tỷ lệ tái phát thấp, tăng trọng sau 21 ngày tương ựối cao.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68
- Phác ựồ 3: sử dụng kháng sinh kết hợp sử dụng chế phẩm BOKASHI liều 20g/con/ngày, cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất (100%), thời gian ựiều trị khỏi bệnh trung bình ngắn hơn phác ựồ 2, tỷ lệ tái phát thấp nhất.
Như vậy, việc sử dụng chế phẩm BOKASHI, một mặt ựã ức chế ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh ựồng thời lại hỗ trợ, gia tăng số lượng vi khuẩn có lợi cho ựường tiêu hoá, lấy lại trạng thái cân bằng cho hệ vi sinh vật ựường tiêu hoá. Từ ựó ựem lại hiệu quả ựiều trị bệnh cao, giảm tỷ lệ tái phát, tăng trọng của lợn cao hơn phác ựồ dùng kháng sinh ựơn trị.
Trong 4 phác ựồ sử dụng, phác ựồ 2 và 3 cho kết quả tốt nhất: tỷ lệ khỏi bệnh cao, thời gian ựiều trị ngắn, tỷ lệ tái phát thấp và tăng trọng của lợn sau 21 ngày tuổi cao.
Trong chăn nuôi nói chung và trong chăn nuôi lợn nói riêng, chỉ tiêu quan trọng nhất với người chăn nuôi là hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế là thước ựo quan trọng nhất ựể ựánh giá hiệu quả chăn nuôi. Vì vậy, ựể ựánh giá tắnh hiệu quả toàn diện của các phác ựồ ựiều trị trên, chúng tôi tiến tắnh toán chi phắ ựiều trị của các phác ựồ dựa vào giá cả chung của thị trường thuốc thú y. Kết quả tắnh toán ựược thể hiện ở bảng 4.11.
Bảng 4.11. Hiệu quả kinh tế trong ựiều trị bằng chế phẩm BOKASHI Phác ựồ ựiều trị Số lợn ựiều trị (con) Số lợn khỏi (con) Số lợn tái phát (con) Chi phắ ựiều trị (ựồng) Phác ựồ 1 24 20 3 37.700 Phác ựồ 2 24 23 2 24.500 Phác ựồ 3 24 24 1 20.500 Phác ựồ 4 24 18 5 35.700
Chúng tôi tiến hành ựiều trị cho những lợn mắc bệnh theo các phác ựồ trên, những lợn bị tái phát sẽ tiếp tục ựược ựiều trị theo liều lượng và liệu trình cũ của các phác ựồ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Giá của kháng sinh Enrotril 100ml trên thị trường là 32.000ự/lọ (100ml), chế phẩm chế phẩm BOKASHI giá là 153.000ự/gói (1kg). Trong quá trình ựiều trị 96 con lợn mắc bệnh phân trắng và các con bị tái phát chúng tôi tiến hành xác ựịnh lượng thuốc, men ban ựầu và lượng cuối cùng còn lại ở các phác ựồ ựể tắnh cho toàn bộ quá trình ựiều trị.
Qua kết quả tắnh toán thu ựược cho thấy: trong 4 phác ựồ ựiều trị, phác ựồ 3 có chi phắ ựiều trị thấp nhất, tiếp ựến phác ựồ 2, cao nhất là phác ựồ 1. Phác ựồ 1 mặc dù chi phắ ựiều trị cao hơn phác ựồ 4 (dùng kháng sinh ựơn trị) do có thêm phần chi phắ cho việc sử dụng chế phẩm. Nhưng nhìn tổng thể hiệu quả thu ựược sau khi sử dụng các phác ựồ này thì phác ựồ 1 vẫn cho tỷ lệ khỏi bệnh cao hơn phác ựồ 4, tỷ lệ tái phát thấp hơn phác ựồ 4 và tăng trọng cũng cao hơn nhưng không ựáng kể, do vậy cũng không nên sử dụng.
Phác ựồ 3 cho tỷ lệ khỏi bệnh cao nhất- hiệu quả ựiều trị cao nhất, khả năng tăng trọng cũng cao nhất và chi phắ ựiều trị cũng thấp nhất (20.500ự).
Phác ựồ 2 mặc dù liều lượng chế phẩm ắt hơn ở phác ựồ 3, nhưng thời gian ựiều trị kéo dài hơn, tỷ lệ tái phát cao hơn nên chi phắ ựiều trị cao hơn phác ựồ 3 nhưng vẫn thấp hơn phác ựồ 4 và khả năng tăng trọng cũng không kém phác ựồ 3. Vì vậy, trong các phác ựồ trên chúng tôi khuyến cáo nên sử dụng phác ựồ 2 và 3 ựể cho hiệu quả tốt nhất.
Qua các kết quả thu ựược ở trên cho thấy một ựiều ựặc biệt là sử dụng chế phẩm men tiêu hoá sống chế phẩm BOKASHI trong ựiều trị bệnh lợn con phân trắng không gây tốn kém so với các kháng sinh thông thường mà hiệu quả ựiều trị lại rất cao. đó là những tiêu chắ rất quan trọng ựối với người chăn nuôi khi lựa chọn thuốc ựể ựưa vào sử dụng. điểm ựáng chú ý khi sử dụng chế phẩm chế phẩm BOKASHI là không tạo ra sự kháng thuốc, không gây tồn dư trong sản phẩm, cân bằng hệ vi sinh ựường ruột, tăng khả năng tiêu hoá và sử dụng thức ăn, tạo môi trường chăn nuôi sạch nên lợn con sinh trưởng, phát triển tốt.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70