4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Kết quả ựiều tra thực trang bệnh LCPT từ năm 2010 ựến tháng 6 năm
năm 2012
để hiểu rõ hơn về những thiệt hại của bệnh LCPT và có cơ sở khoa học cho việc lập kế hoạch phòng, trị bệnh LCPT của trại, chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra thực trạng bệnh trong 3 năm từ 2010 ựến 2012. đặc biệt diễn biến của bệnh trong 6 tháng ựầu năm 2010. Kết quả ựiều tra ựược thể hiện ở các bảng 4.1 và 4.2.
Trong thời gian thực tập tại trại chúng tôi ựã tiến hành ựiều tra tình hình mắc bệnh LCPT qua sổ sách theo dõi, lưu trữ về tình hình dịch bệnh của ban quản lý và tổ kỹ thuật trong trại và còn theo dõi trực tiếp trên ựàn lợn. Kết quả thu ựược ựược trình bày ở bảng 4.1.
Bảng 4.1: Kết quả ựiều tra bệnh LCPT từ năm 2010 ựến tháng 6 năm 2012 Năm 2010 2011 T1-6/2012 Số ựàn theo dõi 141 189 99 Số ựàn 112 149 79 Mắc bệnh Tỷ lệ % 79,43 78,84 79,80
Số con theo dõi 1480 1967 992
Số con 522 668 351 Mắc bệnh Tỷ lệ % 35,27 33,96 35,38 Số con 25 38 20 Chết Tỷ lệ % 1,69 1,93 2,02
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38
Qua bảng 4.1 cho thấy: trên các ựàn lợn nái nuôi tại trại bệnh LCPT thường xảy ra với tỷ lệ khá cao. Qua theo dõi từ năm 2010 ựến tháng 6 năm 2012 chúng tôi thấy tỷ lệ mắc bệnh LCPT trong 3 năm dao ựộng không nhiều. Nếu tắnh theo ựàn, tỷ lệ số ựàn có lợn con bị bệnh LCPT năm 2010 là 79,43%, năm 2011 với tỷ lệ là 78,84%, còn 6 tháng ựầu năm 2012 là 79,80%. Nếu tắnh theo ựầu lợn con, tỷ lệ lợn con bị bệnh LCPT năm 2010 là 35,27%; năm 2011là 33,96% còn năm 2012 có cao hơn ựạt 35,38%. Trong 3 năm gần ựây, tỷ lệ lợn con bị bệnh LCPT dao ựộng từ 33,96 ựến 35,38%. Theo bảng trên, thời ựiểm từ tháng 1 ựến tháng 6 năm 2012 bệnh LCPT dường như có xu hướng tăng cao hơn 2 năm trước.
Như vậy tỷ lệ ựàn mắc bệnh cao nhất tại thời ựiểm 6 tháng ựầu năm 2012, chênh lệch so với các năm trước nằm trong giới hạn nhỏ. điều này cho thấy tỷ lệ mắc bệnh LCPT có xu hướng ổn ựịnh và gia tăng, nhất là những tháng ựầu năm do ảnh hưởng của thời tiết có nhiều biến ựộng bất lợi (mưa nắng thất thường, mưa nhiều ựộ ẩm cao và lạnh nhất là vụ ựông xuân khi mưa phùn ẩm ướt, khả năng thắch nghi với ngoại cảnh của lợn con còn kém) ựó là ựiều kiện thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của mầm bệnh, làm giảm sức ựề kháng của gia súc, ựặc biệt là gia súc non.
Kết quả ựiều tra tình hình mắc bệnh LCPT của trại là phù hợp với kết quả ựiều tra của đào Trọng đạt, tỷ lệ mắc bệnh của các trại chăn nuôi tập trung là từ 20-50%. Tuy nhiên kết quả ựiều tra của chúng tôi vẫn thấp hơn kết quả ựiều tra của Tạ Thị Vịnh và cs (1996) là 75- 82%.
Tỷ lệ chết so với tổng ựàn thấp qua các năm 2010, 2011 và 6 tháng năm 2012 lần lượt là: 1,69%, 1,93% và 2,02%. Có kết quả này là do chế chăm sóc quản lý và tiền lương thưởng cho người chăn nuôi tại các trang trại lợn ựã có cải thiện. Người chăn nuôi trực tiếp theo dõi, phát hiện bệnh sớm nên ựã hạ thấp dần tỷ lệ chết của ựàn lợn con theo mẹ.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
Từ kết quả ựiều tra trên chúng tôi nhận thấy: So với 2 năm trước thì ựầu năm 2012 tỷ lệ mắc bệnh LCPT tại trại có xu hướng tăng lên. Do thời gian thực tập có hạn nên chúng tôi chỉ theo dõi ựược 6 tháng ựầu năm nên chưa có ựủ các các dữ liệu của các tháng còn lại ựể ựánh giá mức ựộ chênh lệch qua các năm. Theo chúng tôi có thể 6 tháng còn lại tỷ lệ này sẽ giảm do khắ hậu có chiều hướng thuận lợi và tốt hơn cho lợn con theo mẹ. Vì vậy trại cần tiếp tục theo dõi tiếp các tháng còn lại về những diễn biến của bệnh khi ựó mới có ựủ các tiêu chắ ựồng ựều ựể ựánh giá tỷ lệ mắc bệnh qua các năm với nhau. Những kết quả ựiều tra thu ựược là một tiêu chắ quan trọng ựể ựánh giá hiệu quả của công tác phòng bệnh tại trại, từ ựó có hướng ựiều chỉnh kịp thời, giảm tối ựa những thiệt hại do bệnh gây ra.