4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.2.2. Ảnh hưởng của chế phẩm chế phẩm BOKASHI ựến khả năng tăng trọng của lợn con theo mẹ
trọng của lợn con theo mẹ
Trong chăn nuôi lợn sinh sản, khả năng tăng trọng của lợn con sau cai sữa là chỉ tiêu quan trọng ựược các trang trại rất quan tâm theo dõi vì nó quyết ựịnh tắnh hiệu quả kinh tế chăn nuôi. Khả năng tăng trọng của lợn con phụ thuộc vào nhiều yếu tố: chất lượng sữa mẹ, yếu tố môi trường, dịch bệnh,Ầ song theo chúng tôi một yếu tố rất quan trọng có ảnh hưởng ựến khả năng tăng trọng của lợn con là khả năng tiêu hoá, hấp thu sử dụng các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. Việc sử dụng chế phẩm BOKASHI bổ sung vào khẩu phần ăn nhằm bổ sung, hoàn thiện lượng vi khuẩn trong ựường tiêu hoá cũng nhằm mục ựắch này. để ựánh giá ảnh hưởng của chế phẩm ựến khả năng tăng trọng của lợn con chúng tôi tiến hành cân và ghi chép ựầy ựủ khối lượng lợn con lúc sơ sinh và khi cai sữa 21 ngày tuổi, từ ựó biết ựược tăng trọng của lợn sau 21 ngày tuổi. Kết quả ựược trình bày ở bảng 4.8.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 60
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của chế phẩm BOKASHI ựến khả năng tăng trọng của lợn con
Trọng lượng lợn con (kg/con) Liều lượng chế phẩm BOKASHI (g/con) Số lợn mắc (con) Tỷ lệ mắc (%) Sơ sinh Cai sữa (21 ngày tuổi) Tăng trọng 21 ngày tuổi 4,0 9 20,00 1,46 ổ0,03 6,25 ổ 0,07 4,80 ổ 0,04 6,0 7 15,91 1,47 ổ0,03 6,39 ổ 0,07 4,95 ổ 0,08 8,0 5 10,87 1,45 ổ0,03 6,72 ổ 0,08 5,31 ổ 0,08 đối chứng 13 25,49 1,47 ổ0,03 6,05 ổ 0,05 4,65 ổ 0,04
Từ kết quả ở bảng 4.8 cho thấy: Với những lợn con thắ nghiệm có khối lượng sơ sinh tương ựối ựồng ựều, sau khi sử dụng chế phẩm BOKASHI ựể phòng bệnh ở các liều khác nhau, cho tăng trọng của lợn con trong 21 ngày tuổi cao hơn ở lô ựối chứng. Cụ thể, lô ựối chứng ựạt 4,65 ổ 0,04kg/con, lô dùng liều phòng 8g ựạt tăng trọng của lợn trong 21 ngày tuổi ựạt 5,31 ổ 0,08 kg/con, lô dùng liều phòng 2g ựạt 4,95 ổ 0,08 kg/con, lô dùng liều phòng 4g ựạt 4,80ổ 0,04kg/con. Tăng trọng của lợn trong 21 ngày tuổi ở các lô thắ nghiệm dùng chế phẩm BOKASHIcó sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với lô ựối chứng ở mức P<0,05. Như vậy cả 3 lô sử dụng chế phẩm BOKASHI ựể phòng bệnh ựều cho tăng trọng trong 21 ngày tuổi cao hơn so với lô ựối chứng trong ựó lô sử dụng liều phòng 8g cho tăng trọng cao nhất.
Từ ựó chúng ta thấy việc sử dụng chế phẩm Chế phẩm BOKASHIựể phòng bệnh cho lợn con không những làm giảm ựáng kể tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng mà còn có tác dụng làm tăng trọng lượng của lợn khi cai sữa.
điều này có thể giải thắch do yếu tố thắ nghiệm ựã tác ựộng tắch cực lên hệ tiêu hoá của lợn con. Việc bổ sung chế phẩm Chế phẩm BOKASHI cho
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61
lợn con, có tác dụng bổ sung trực tiếp các vi sinh vật có ắch cho ựường tiêu hoá, kắch thắch hệ vi sinh vật có lợi trong ựường tiêu hoá phát triển, ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây thối và gây bệnh, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chúng, từ ựó giúp duy trì sự cân bằng giữa các vi khuẩn có lợi và có hại hạn chế sự bùng phát của các vi khuẩn gây bệnh như Salmonella, E.coli
(đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên, 2000; Chu đức Thắng, Lê Thị Ngọc Diệp, Bùi Thị Tho, 2000). Ngoài ra khi bổ sung chế phẩm sinh học còn có tác dụng giúp cơ thể vật nuôi tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng sức ựề kháng chống lại mầm bệnh. Mặt khác các vi khuẩn bổ sung trong chế phẩm còn có khả năng sản xuất một số loại vitamin và men tiêu hoá làm cho quá trình tiêu hoá thực hiện tốt hơn, hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn, chất dinh trong thức ăn ựược sử dụng triệt ựể làm giảm ựáng kể sự phát triển của các vi khuẩn gây thối trong phân, giảm thiểu mùi hôi, giúp cải thiện tắch cực môi trường chăn nuôi. Trong ựó nồng ựộ NH3, CO2, ựộ ẩm chuồng nuôi ựược giảm thấp ựáng kể so với lô ựối chứng không ựược bổ sung chế phẩm