5.1. Kết luận
Qua một số chỉ tiêu thu ựược trong quá trình thực hiện thắ nghiệm tại hợp tác xã Thanh Vân, chúng tôi có một số kết luận sau:
- So với 2 năm trước thì ựầu năm 2012 tỷ lệ mắc bệnh LCPT tại Thanh Vân có có xu hướng tăng lên. Trong 6 tháng ựầu năm 2012 thấy 3 tháng ựầu năm thường có tỷ lệ lợn con theo mẹ bị LCPT cao hơn so với 3 tháng còn lại.
- Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo các mùa vụ khác nhau có sự khác nhau. Vụ ựông xuân có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn (39,98 %) so với vụ hè thu (27,70%) do bị chi phối bởi các yếu tố như nhiệt ựộ, ựộ ẩm, ựộ chiếu sáng,Ầ
- Ở các giai ựoạn tuổi khác nhau của lợn con thì tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng cũng khác nhau. Trong 3 lứa tuổi của lợn thì chịu tác ựộng mạnh nhất của yếu tố mùa vụ là lợn từ 8- 14 ngày tuổi (42,68%), còn các giai ựoạn khác chịu tác ựộng ắt hơn.
- Qua theo dõi số lứa ựẻ từ lứa ựẻ thứ 1 ựến lứa ựẻ thứ 8 cho thấy: ở các lứa ựẻ khác nhau thì tỷ lệ lợn con mắc bệnh lợn con phân trắng cũng khác nhau, trong ựó cao nhất là ở lứa thứ 8 (34,15%) và thấp nhất là ở lứa thứ 4 (24,00%).
- Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng ở lợn con sinh ra từ lợn mẹ bị viêm tử cung cao hơn (54,14%) ở lợn con sinh ra từ lợn mẹ không bị viêm tử cung (29,44%). điều này do sự bội nhiễm E.coli từ bệnh viêm tử cung của lợn mẹ lây lan dịch rỉ viêm vào ựường tiêu hoá lợn con và từ sự ảnh hưởng của bệnh ựến chất lượng và sản lượng sữa của lợn mẹ ựối với lợn con.
- Việc sử dụng chế phẩm BOKASHI trong phòng bệnh lợn con phân trắng cho thấy hiệu quả cao nhất ở liều 8g/con/ngày tiếp ựó là liều 6g/con/ngày. đồng thời cũng có tác dụng tốt ựến tăng trọng của lợn con.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72
- Sử dụng BOKASHI với liều 20g/con/ngày trong việc phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng thu ựược kết quả tốt nhất, thể hiện ở tỷ lệ khỏi bệnh ựạt 100%, thời gian ựiều trị trung bình ngắn.
- Sử dụng phối hợp chế phẩm BOKASHI không chỉ cho hiệu quả ựiều trị tốt mà chi phắ ựiều trị còn thấp hơn so với dùng kháng sinh thông thường.
- điều trị ựại trà bệnh lợn con phân trắng bằng các phác ựồ 2 và 3 cho tỷ lệ khỏi bệnh và tỷ lệ tái phát kết quả tương ựương với kết quả thắ nghiệm (phác ựồ 2 tỷ lệ khỏi ựạt 93,65%, tỷ lệ tái phát 8,47%, phác ựồ 3 tỷ lệ khỏi ựạt 97,33%, tỷ lệ tái phát 4,1%).
5.2. đề nghị
- Tiếp tục nghiên cứu tác dụng của các chế phẩm sinh học nói chung và chế phẩm BOKASHI nói riêng. để ựưa ra những kết luận so sánh một cách toàn diện hơn nữa và ứng dụng trên diện rộng ựể có cơ sở khoa học và thực tiễn, ứng dụng chế phẩm trong phòng và phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73