Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASH

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại hợp tác xã thanh vân, vĩnh phúc và ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh (Trang 63 - 67)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2.1. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASH

Chúng tôi ựã tiến hành bố trắ thắ nghiệm trên 17 ựàn lợn con theo mẹ từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi. Lợn thắ nghiệm ựược chia thành 4 lô, 3 lô thắ nghiệm (TN) sử dụng 3 liều chế phẩm BOKASHI khác nhau và 1 lô ựối chứng (đC):

Lô TN1: 4 ựàn tương ứng 43 con sử dụng liều 4g/con/ngày Lô TN2: 4 ựàn tương ứng 44 con, sử dụng liều 6g/con/ngày Lô TN3: 4 ựàn tương ứng 44 con, sử dụng liều 8g/con/ngày

Lô đC: 5 ựàn tương ứng 51 con, không dùng chế phẩm BOKASHI Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASHI ựược thể hiện ở bảng 4.7.

Kết quả cho thấy, ở các liều phòng khác nhau tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng giữa các nhóm tuổi có sự khác biệt rõ rệt so với lô ựối chứng.

Ở lô ựối chứng, tỷ lệ mắc bệnh giữa các nhóm tuổi vẫn cao, cao nhất ở nhóm tuổi thứ 2, chiếm tỷ lệ 15,69% tiếp ựến là nhóm tuổi thứ 3, chiếm tỷ lệ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

5,88%, thấp nhất là nhóm tuổi 1, chiếm tỷ lệ 3,92% (kết quả này cũng phù hợp với bảng ựiều tra về tỷ lệ mắc bệnh theo nhóm tuổi). Trong khi ở tất cả các lô thắ nghiệm dùng chế phẩm ở các liều phòng khác nhau, tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi ựều rất thấp, ựặc biệt là lô dùng liều phòng 8g.

Bảng 4.7. Kết quả phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm BOKASHI Số lợn mắc (con) và tỷ lệ mắc (%) Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Tổng Liều lượng chế phẩm BOKASHI (g/con) Số lợn phòng (con) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) Số con mắc Tỷ lệ (%) 4,0 45 1 2,22 6 13,33 2 4,44 9 20,00 6,0 44 1 2,27 4 9,09 2 4,55 7 15,91 8,0 46 0 0,00 3 6,52 2 4,35 5 10,87 đối chứng 51 2 3,92 8 15,69 3 5,88 13 25,49

Khi tiến hành thắ nghiệm phòng bệnh lợn con phân trắng bằng chế phẩm BOKASHIvới các liều 4g; 6g; 8g cho thấy tỷ lệ mắc bệnh cũng cao nhất ở nhóm tuổi thứ 2, tiếp ựến nhóm tuổi thứ 3 và thấp nhất ở nhóm tuổi ựầu(1-7 ngày tuổi). Cụ thể:

Kết quả phòng bệnh cho thấy, ở nhóm tuổi ựầu khi dùng liều phòng 4g; 6g chỉ có 1 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ tương ứng 2,22% và 2,27%, thấp hơn so với lô ựối chứng là 3,92%. Với liều phòng 8g thì không có con nào mắc bệnh (0,00%), thấp hơn rất nhiều lô ựối chứng.

Sang ựến nhóm tuổi thứ 2 số lợn bị bệnh xuất hiện nhiều hơn nên tỷ lệ mắc bệnh cao hơn nhóm 1. Tỷ lệ mắc bệnh vẫn thấp nhất ở lô dùng liều phòng 8g; với 3/46 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 6,52%, sau ựó ựến lô dùng liều phòng 6g với với 4/44 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 9,09%. Cuối cùng là lô dùng liều phòng 4g tỷ lệ mắc bệnh còn tương ựối cao, có 6/45 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 13,33%. Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh ở lô thắ nghiệm dùng liều 4g vẫn thấp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

hơn nhiều so với tỷ lệ mắc bệnh ở lô ựối chứng là 15,69%.

đến nhóm tuổi thứ 3, tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng ở các lô thắ nghiệm vẫn thấp hơn so với lô ựối chứng. Tỷ lệ mắc bệnh thấp ở các lô dùng liều phòng 8g và 6g, chiếm 4,35% và 4.55, sau ựó ựến lô dùng liều 4g là

4,44%. Trong khi lô ựối chứng là 5,88%.

Như vậy, việc phòng bệnh lợn con phân trắng bằng chế phẩm BOKASHIở các liều phòng khác nhau cho tỷ lệ mắc bệnh khác nhau. đã làm giảm ựáng kể tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi, trong ựó liều phòng 8g cho kết quả phòng bệnh tốt nhất: tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất ở cả ba nhóm tuổi so với các liều phòng 6g; 4g và thấp hơn nhiều so với lô ựối chứng. Tắnh chung trong 46 lợn phòng bằng liều 8g chỉ có 5/46 con mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 10,87%, giảm hơn rất nhiều so với tỷ lệ mắc bệnh ở lô ựối chứng là 25,49%. Từ ựó cho thấy việc sử dụng chế phẩm BOKASHI ựể phòng bệnh lợn con phân trắng cho hiệu quả rõ rệt.

Chúng ta sẽ thấy rõ hơn về tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng theo các nhóm tuổi sau khi phòng bệnh bằng chế phẩm BOKASHI qua hình 4.5.

Hình 4.5. Tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng sau khi phòng bằng chế phẩm BOKASHI

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Qua hình 4.5 cho thấy: ở cả ba lô thắ nghiệm dùng các liều phòng 4g; 6g; 8g và lô ựối chứng, tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm tuổi thứ 2 cũng cao nhất, tiếp ựến nhóm tuổi thứ 3 và thấp nhất nhóm tuổi 1.

Trong các lô thắ nghiệm dùng các liều phòng khác nhau, lô dùng liều 4g có tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi cao nhất, sau ựến lô dùng liều 6g; thấp nhất là lô dùng liều 8g. Tuy nhiên, tỷ lệ mắc bệnh ở các nhóm tuổi ở lô dùng liều 4g vẫn thấp hơn tỷ lệ mắc bệnh ở lô ựối chứng.

Như vậy ta thấy, sử dụng chế phẩm BOKASHIliều phòng 4g ựã làm giảm ựược tỷ lệ mắc bệnh lợn con phân trắng nhưng không ựáng kể do tỷ lệ mắc bệnh còn khá cao (chiếm 20,00%). Theo chúng tôi có thể liều phòng 1g còn thấp nên không ựủ khả năng phòng bệnh triệt ựể, mặc dù vậy việc sử dụng vẫn cho thấy hiệu quả hơn việc không sử dụng.

Nguyên nhân là do khi bổ sung chế phẩm sinh học phòng bệnh cho lợn con, các vi khuẩn có ắch trong chế phẩm sinh học sẽ phát triển nhanh chóng ở ruột non, kắch thắch vi sinh vật có lợi trong ựường tiêu hoá phát triển. Các vi sinh vật này bao phủ niêm mạc ruột non bởi khả năng bám dắnh tốt của chúng, tạo Ộrào cản sinh họcỢ ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây thối và gây bệnh ựường ruột, làm ức chế và giảm thiểu số lượng của chúng ( Salmonella, E.coli, Pseudomonas,...). Tác dụng này ựược gọi là Ộhiệu ứng rào cảnỢ.

Các nhà khoa học còn giải thắch rằng việc bổ sung chế phẩm sinh học còn giúp cơ thể tăng ựược sức ựề kháng chống lại các bệnh trong ựó có bệnh lợn con phân trắng. Sự tăng cường sức ựề kháng cho lợn con là do probiotic có tác dụng kắch thắch, tăng cường ựáp ứng miễn dịch tự nhiên không ựặc hiệu ở niêm mạc ruột, hình thành các kháng thể IgA làm cải thiện và tăng cường khả năng hệ miễn dịch. Sức ựề kháng của lợn con khi ựược bổ sung các chế phẩm sinh học còn do các vi sinh vật có lợi trong ựó có chức năng giải ựộc: sản sinh các kháng ựộc tố ựường ruột làm giảm sự sản sinh các ựộc

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

tố cũng như trung hoà các ựộc tố do vi khuẩn cơ hội gây ra (indol, scaton, phenol, NH3, H2S,Ầ). Mặt khác trong chế phẩm chế phẩm BOKASHI còn chứa các nhóm vitamin và các enzyme tiêu hoá nên có tác dụng tăng cường tiêu hoá hấp thu thức ăn giảm rối loạn tiêu hoá và cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết.

điều ựó chứng tỏ tác dụng phòng bệnh lợn con phân trắng của chế phẩm chế phẩm BOKASHI rất tốt ựã làm giảm ựáng kể tỷ lệ mắc bệnh ở các lô thắ nghiệm so với lô ựối chứng. Nhưng ựiều khác biệt ở ựây là việc dùng chế phẩm chế phẩm BOKASHI không chỉ có tác dụng phòng bệnh tốt mà còn giữ cho môi trường chăn nuôi sạch sẽ, ựặc biệt là không gây ra hiện tượng tồn dư kháng sinh, hiện tượng kháng thuốc và tạo ra sản phẩm an toàn.

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại hợp tác xã thanh vân, vĩnh phúc và ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh (Trang 63 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)