NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại hợp tác xã thanh vân, vĩnh phúc và ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh (Trang 40 - 45)

NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung nghiên cứu

3.1.1 điều tra tình hình bệnh LCPT tại HTX Thanh Vân.

- điều tra tình hình bệnh LCPT trong 3 năm gần ựây. - điều tra tình hình bệnh LCPT theo lứa tuổi.

- điều tra tình hình bệnh LCPT theo mùa vụ trong năm. - điều tra tình hình bệnh LCPT theo số lứa ựẻ của lợn mẹ.

- điều tra tình hình bệnh LCPT liên quan với bệnh viêm tử cung của lợn mẹ.

3.1.2 Thử nghiệm phòng bệnh LCPT bằng chế phẩm BOKASHI

3.1.3 điều trị thử nghiệm bệnh LCPT bằng các kết hợp kháng sinh và chế phẩm BOKASHI. phẩm BOKASHI.

3.2 đối tượng, nguyên liệu và ựịa ựiểm nghiên cứu

3.2.1 đối tượng nghiên cứu

Lợn nái và lợn con theo mẹ từ 1- 21 ngày tuổi tại HTX Thanh Vân.

3.2.2 Nguyên liệu

- Chế phẩm BOKASHI ựược chế tạo từ rỉ ựường, bột ngô, cám và dung dịch EM theo công thức sau:

Bột cám :4 Kg

Bột ngô :16 Kg

Rỉ ựường :100ml

Nước :8 lắt

EM gốc :1 lắt

Các nguyên liệu trên ựược trộn ựều và ủ ở nhiệt ựộ 30 Ờ 37oC trong 5 ngày sau ựó ựem sấy khô ở nhiệt ựộ 50oC trong 3 ngày.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

Bảng 3.1. Một số ựặc ựiểm của chế phẩm EM BOKASHI cho ăn

Chỉ tiêu quan sát EM BOKASHI

Màu sắc Vàng nhạt

Mùi, vị Chua, thơm

ựộ ẩm 13%

Vi khuẩn có tắnh chất Probiotic (CFU/g)

105 Ờ 106

Vi khuẩn hiếu khắ(CFU/g) 108 - 109

Chế phẩm BOKASHI sau khi thành phẩm có mùi thơm dễ chịu, vị chua của axit lactic. Tổng số vi khuẩn hiếu khắ ựạt từ 108 Ờ 109 CFU/g. Vi khuẩn có tắnh chất probiotic ựạt tới 105 Ờ 106 CFU/g. độ ẩm sau khi làm khô chế phẩm ựạt 13%, chế phẩm có thể sử dụng trong 6 tháng ở nhiệt ựộ thường.

Quy trình công nghệ sản xuất chế phẩm EM BOKASHI:

EM gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trộn EM gốc với cám, bột ngô, rỉ ựường và nước Nhân giống trong thời gian: 5 ngày, nhiệt ựộ: 30-370C

Kiểm tra ựộ tinh khiết, mật ựộ vi khuẩn

Sấy khô trong thời gian: 3 ngày ở nhiệt ựộ:500C, ựộ ẩm: 13% Bao gãi

Chế phẩm EM BOKASHI

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

- Kháng sinh: thông dụng ựang ựược sử dụng trong trại là Enrotril - trong thành phần có Enrofloxacin 20%. Thuốc kháng sinh dạng dung dịch dùng ựể phòng và trị các bệnh do vi khuẩn Gram (-), Gram (+) gây tiêu chảy do E. coliSalmonella.

Ngoài ra chúng tôi còn sử dụng thêm một số thuốc bổ trợ làm tăng sức ựề kháng giúp lợn mau hồi phục như vitamin C, B-complex, dung dịch ựường glucoza, dung dịch ựiện giảiẦ

3.2.3 địa ựiểm nghiên cứu

* Giới thiệu chung về HTX về Thanh Vân, tỉnh Vĩnh Phúc

* Vị trắ ựịa lý:

- Phắa đông giáp xã định Chung - tỉnh Vĩnh Phúc - Phắa Tây giáp xã Duy Xuyên - tỉnh Vĩnh Phúc - Phắa Nam giáp Phường đồng Tâm - tỉnh Vĩnh Yên - Phắa Bắc giáp xã đạo Tú - tỉnh Vĩnh Phúc

+ Dân số: 7418 người + Diện tắch: 861 hec ta

Thắ nghiệm ựược tiến hành tại trại lợn của HTX Thanh Vân trên ựàn lợn con theo mẹ giai ựoạn1-21 ngày tuổi.

3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Chuẩn bị thắ nghiệm

- Thắ nghiệm ựược tiến hành trên lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi ựược chia làm 3 giai ựoạn theo nhóm tuổi sau: sơ sinh ựến 7 ngày tuổi, 8-14 ngày tuổi và 15-21 ngày tuổi. Lợn thắ nghiệm ựược nuôi trong chuồng sàn bằng thức ăn công nghiệp giống nhau tại trại lợn giống của HTX Thanh Vân. Lợn thắ nghiệm có khối lượng, số ựực cái tương ựương nhau. Số lợn này ựược chọn trên các ô chuồng lợn mẹ nuôi con có thời gian ựẻ gần nhau. Mỗi ô chuồng (một ựàn gồm cả mẹ và con) ựược ựánh dấu bằng việc ghi lại số tai của lợn sau khi sinh. Tất cả các cá thể ựược chọn làm thắ nghiệm ựều sống trong một chuồng nuôi có tiểu khắ hậu như nhau, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn mẹ, lợn con theo mẹ như nhauẦ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

- Lợn trong các lô thắ nghiệm ựều ựược ghi số tai và chia lô tiện cho việc theo dõi.

- Cân khối lượng sơ sinh: Cân ngay sau khi lợn mẹ ựẻ ra, chưa bú sữa ựầu. - Cân khối lượng lợn sau cai sữa: Cân vào buổi sáng ngày thứ 21, trước khi cho lợn ăn.

3.3.2 Phương pháp tiến hành

3.3.2.1. Tiến hành ựiều tra, theo dõi tình bệnh LCPT tại trại lợn giống của HTX Thanh Vân.

- điều tra tình hình bệnh LCPT trong 3 năm gần ựây.

- điều tra tình hình bệnh LCPT theo lứa tuổi từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi: theo dõi số con mắc bệnh LCPT ở các nhóm tuổi 1, 2, 3 tuần từ ựó tắnh ựược tỷ lệ mắc bệnh.

- điều tra tình hình bệnh LCPT theo các mùa vụ trong năm 2011 - điều tra tình hình bệnh LCPT của lợn con từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi của những con nái có số thứ tự lứa ựẻ từ 1-8.

- điều tra sự liên quan giữa tình trạng mắc bệnh LCPT với bệnh viêm tử cung ở con nái.

Số liệu ựiều tra trong 3 năm gần ựây: 2010, 2011, 2012 qua sổ theo dõi của trại.

Số liệu ựiều tra 6 tháng ựầu năm 2012 theo phương pháp mô tả, quan sát trực tiếp tại chuồng.

3.3.2.2. Thử nghiệm phòng bệnh LCPT bằng chể phẩm BOKASHI

-Xác ựịnh hiệu quả phòng bệnh LCPT bằng chế phẩm BOKASHI Chúng tôi ựã tiến hành bố trắ thắ nghiệm trên 17 ựàn lợn con theo mẹ từ sơ sinh ựến 21 ngày tuổi. Lợn thắ nghiệm ựược chia thành 4 lô, 3 lô thắ nghiệm (TN) sử dụng 3 liều chế phẩm BOKASHI khác nhau và 1 lô ựối chứng (đC):

Lô TN1: 4 ựàn tương ứng 43 con sử dụng liều 4g/con/ngày Lô TN2: 4 ựàn tương ứng 44 con, sử dụng liều 6g/con/ngày Lô TN3: 4 ựàn tương ứng 44 con, sử dụng liều 8g/con/ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Chú ý: Chế phẩm BOKASHI ựược sử dụng tùy theo từng lứa tuổi lợn (giai ựoạn 1 Ờ 7 ngày tuổi pha thành dạng bột hồ cho ăn, giai ựoạn > 8 ngày trộn thức ăn tập ăn cho lợn ăn)

- để có cơ sở khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng liều Chế phẩm BOKASHI ựể phối hợp ựiều trị bệnh lợn con phân trắng thắch hợp, chúng tôi tiến hành ựiều trị bệnh bằng 4 phác ựồ:

- Phác ựồ 1: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 10g/con/ngày - Phác ựồ 2: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 15g/con/ngày - Phác ựồ 3: Enrotril 1ml/con/ngày + Chế phẩm BOKASHI 20g/con/ngày - Phác ựồ 4: Enrotril 1ml/con/ ngày

3.3.4 Phương pháp xử lý số liệu

Các số liệu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học, trên bảng tắnh Excel và phần mềm minitab 14.

- Số liệu thu thập ựược ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học với các tham số: Tỷ lệ mắc bệnh (%) = x 100 Tỷ lệ chết (%) = x 100 Tỷ lệ khỏi (%) = x 100 Tỷ lệ tái phát (%) = x 100 Tổng số lợn mắc bệnh Tổng số lợn theo dõi Tổng số lợn ựiều trị khỏi Tổng số lợn ựiều trị Tổng số lợn tái phát Tổng số lợn ựiều trị khỏi Tổng số lợn chết Tổng số lợn ựiều tra

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh lợn con phân trắng trên đàn lợn tại hợp tác xã thanh vân, vĩnh phúc và ứng dụng chế phẩm bokashi phòng trị bệnh (Trang 40 - 45)