Hoạt động kiểm sỏt đối với việc ỏp dụng, thay thế cỏc biện phỏp ngăn chặn

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra đối với các vụ án xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội) (Trang 54 - 56)

ngăn chặn

Biện phỏp ngăn chặn quy định trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam là biện phỏp nhằm mục đớch ngăn ngừa người bị tỡnh nghi phạm tội, bị can, bị cỏo gõy cản trở quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội. Thực tiễn cho thấy việc thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn đó phỏt huy tỏc dụng trong cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm và đảm bảo quyền cụng dõn. Khi ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cần xem xột, đỏnh giỏ kỹ những căn cứ ỏp dụng để vừa đảm bảo việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đỳng đối tượng, đỳng thời hạn luật định, vừa trỏnh lạm dụng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn thay thế hoạt động điều tra dẫn đến xõm phạm quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn. Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt trong giai đoạn tiền khởi tố, giai đoạn khởi tố, điều tra, VKS phải kiểm sỏt chặt chẽ việc phõn loại cũng như cỏc hoạt động điều tra của CQĐT, để kịp thời phỏt hiện những trường hợp oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm. Khi kiểm sỏt việc bắt, ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ cỏc biện phỏp bắt tạm giữ, tạm giam đối với cỏc đối tượng phạm tội xõm phạm sở hữu, nhất là đối với những trường hợp người phạm tội là người chưa thành niờn, phụ nữ cú thai hoặc đang nuụi con dưới 36 thỏng tuổi… Kiểm sỏt viờn được phõn cụng kiểm sỏt hồ sơ phải kiểm tra xem xột đầy đủ cỏc điều kiện theo quy định của phỏp luật

47

về ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, kiểm tra tớnh cú căn cứ ỏp dụng, đảm bảo theo đỳng quy định tại cỏc Điều 79, 80, 81, 82, 86, 88 và Điều 120 BLTTHS. Trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam đối với người chưa thành niờn phạm tội phải đảm bảo theo thủ tục đặc biệt theo quy định tại Điều 303 BLTTHS. Đối với những trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam… mà VKS phờ chuẩn, thỡ VKS chịu trỏch nhiệm sau khi ra quyết định phờ chuẩn. Do đú, đũi hỏi Kiểm sỏt viờn khi nghiờn cứu đề xuất ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn phải luụn đề cao trỏch nhiệm, tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định của phỏp luật trờn tinh thần đấu tranh bảo vệ quyền, và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cụng dõn… và những người cú liờn quan, trỏnh lạm dụng việc bắt, tạm giữ, tạm giam và cỏc hỡnh thức trỏi luật khỏc, bảo vệ phỏp chế và tuõn thủ phỏp luật… việc phờ chuẩn phải được Kiểm sỏt viờn nghiờn cứu kỹ hồ sơ đặc biệt đối với cỏc trường hợp phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp và lệnh tạm giam phải hết sức thận trọng, nghiờn cứu thẩm định đầy đủ cỏc căn cứ, tài liệu cú trong hồ sơ vụ ỏn. Trước hết phải quỏn triệt đầy đủ những quy định về cỏc trường hợp bắt khẩn cấp và tạm giam (Điều 80, 81 BLTTHS). Khụng được phờ chuẩn những trường hợp khụng cú căn cứ bắt khẩn cấp hoặc tạm giam. Ngoài việc bảo đảm cú căn cứ, cũn phải bảo đảm tớnh hợp phỏp của quyết định này bởi lẽ, BLTTHS quy định chặt chẽ và cụ thể về thẩm quyền, thủ tục và thời hạn của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, nờn việc tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định này là cần thiết. Trong quỏ trỡnh kiểm sỏt, Kiểm sỏt viờn phải kịp thời phỏt hiện những thiếu sút vi phạm của việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, VKS ỏp dụng quyền năng được phỏp luật quy định để yờu cầu CQĐT khắc phục, sửa chữa những vi phạm hoặc tự mỡnh khắc phục, sữa chữa những vi phạm thuộc trỏch nhiệm của VKS.

Trong thời điểm từ năm 2010 đến năm 2014, đó tiến hành bắt, tạm giam 1,017 bị can bị can phạm tội xõm phạm sở hữu. Khụng cú trường hợp

48

nào lạm dụng việc bắt, tạm giữ, tạm giam. Việc bắt, tạm giữ, tạm giam đều cú căn cứ, đỳng phỏp luật, đều được VKS nghiờn cứu phờ chuẩn.

Bờn cạnh việc bảo đảm cỏc quyết định ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn cú căn cứ và hợp phỏp, thỡ việc hủy bỏ hoặc thay thế biện phỏp ngăn chặn cũng rất quan trọng và cần thiết. Bởi lẽ, nếu hủy bỏ hoặc thay thế cỏc biện phỏp ngăn chặn khụng đỳng sẽ ảnh hưởng khụng tốt về nhiều mặt trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng đối với vụ ỏn. Do vậy, trong khi tiến hành đối với hoạt động này VKSND phải căn cứ vào cỏc quy định nờu trờn của BLTTHS và BLHS để xem xột tớnh cú căn cứ và hợp phỏp của quyết định nờu trờn để thực hiện thẩm quyền của VKSND theo luật định.

Một phần của tài liệu Kiểm sát điều tra đối với các vụ án xâm phạm sở hữu (trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội) (Trang 54 - 56)