Tính tan trong nước của một số axit,

Một phần của tài liệu nguen to hoa hoc (Trang 135 - 137)

- VD: Để cồn, than gỗ, trong khơng khí, chúng khơng tự bốc cháy,

2/Tính tan trong nước của một số axit,

- Thảo luận nhĩm và ghi lại nhận xét. 1/ Thí nghiệm1 : SGK Thí nghiệm 2 : SGK Kết luận: Cĩ chất khơng tan, cĩ chất tan trong nước, cĩ chất tan ít và cĩ chất tan nhiều trong nước.

2/ Tính tan trong nước của một số axit, nước của một số axit, bazơ, muối :

- Hầu hết các axit đều tan trong nước ( trừ H2SiO3)

tan hết trong nước ? + Những muối nào phần lớn khơng tan ?

- YCHS : Viết cơng thức của:

a) 2 axit tan, 1 axit khơng tan.

b) 2 bazơ tan, 2 bazơ khơng tan.

c) 3 muối tan, 2 muối khơng tan trong nước. - Mời HS khác nhận xét và sửa sai.

- 3 HS viết trên bảng theo thứ tự a,b,c

khơng tan trong nước ( trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2 và Ca(OH)2 ít tan …)

- Hầu hết các muối nitrat, clorua, sunfat đều tan ( trừ AgCl, BaSO4)

- Phần lớn muối cacbonat, muối phot phat đều khơng tan (trừ muối của K, Na)

* Hoạt động 3: Độ tan của một chất trong nước:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Thơng báo : Để biểu thị khối lượng chất tan trong một lượng dung mơi, người ta dùng “độ tan”

- Chiếu định nghĩa độ tan lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc. - Đọc đ/nghĩa (ghi vở) 1/ Định nghĩa: độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đĩ hồ tan trong 100g nước ssể tạo thành dd bão hồ ở 1 nhiệt độ xác định. Ví dụ : Ở 200c độ tan của đường là 200g.

- Hỏi : Độ tan( cua) phụ thuộc vào những yếu tố nào ? - Đưa hình 6.5 lên bảng  HS nhận xét. - Đưa hình 6.6 lên bảng  HS nhận xét.

- YCHS : Nêu 1 vài hiện tượng trong thực tế chứng minh cho ý kiến trên.

- Tự nghiên cứu SGK  Trả lời.

- Nêu 1 vài hiện tượng thực tế.

+ Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất

+ Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta giảm nhiệt độ (hoặc tăng áp suất).

Một phần của tài liệu nguen to hoa hoc (Trang 135 - 137)