Rút kinh nghiệm bổ sung VI Kiểm tra.

Một phần của tài liệu nguen to hoa hoc (Trang 61 - 65)

VI. Kiểm tra.

Tiết 42: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY. NS:

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : - HS biết khơng khí là hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng khí theo V gồm 78% N2, 21%O2, 1% các khí khác. 21%O2, 1% các khí khác.

2. Kỹ năng :Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm.

3. Thái độ : Hiểu và cĩ ý thức giữ cho bầu khí quyển khơng bị ơ nhiễm.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

GV : Ống thuỷ tinh hình trụ ( Hoặc chai nhựa cĩ bỏ đáy), P đỏ.

HS: Sưa tầm tranh ảnh, tư liệu trên sách báo về tình hình ơ nhiễm khơng khí và các biệ pháp phịng tránh.

III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định. 1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ: Bài tập 3,4,5/ 94 - SGK

3.Vào bài:

*Hoạt động 1: Thành phần khơng khí:

- Làm TN biểu diễn  YCHS trả lời các câu hỏi sau:

+ Mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như thế nào khi P cháy ?

+ Chất nào ở trong ống đã tác dụng với P để tạo ra P2O5 bị tan dần trong nước ?

+ Mực nước trong ống thuỷ tinh dâng lên 1/5 V cĩ giúp ta suy ra tỉ lệ O2 trong khơng khí được khơng ? + Khí cịn lại N2 . Vậy N2 chiếm bao nhiêu về V khơng khí ?

- Chốt lại về thành phần khơng khí. - YCHS thảo luận theo nhĩm các câu hỏi trong SGK.

- Chốt lại : các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, bụi khĩi…) chỉ chiếm 1% V khơng khí.

- YCHS đọc SGK. - Giới thiệu tranh ảnh.

- Quan sát TN. - Trả lời câu hỏi.

- Thảo luận nhĩm. - Đọc SGK.

- Giới thiệu tranh ảnh đã sưu tầm

1/ Thí nghiệm: SGK

* Kết luận: Khơng khí là một hỗn hợp khí trong đĩ khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích(21%), phần cịn lại hầu hết là khí nitơ.

2/ Ngồi khí oxi và nitơ khơng khí cịn chứa những chất gì khác ? cịn chứa những chất gì khác ?

- CO2, hơi nước, khí hiếm, bụi khĩi … chiếm tỉ lệ khoảng 1% V khơng khí.

3/ Bảo vệ khơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm: (SGK) tránh ơ nhiễm: (SGK)

IV. Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố: Bài tập 1,2 / 99 - SGK

2. Hướng dẫn tự học

- Làm BT: 3, 4, 5, 6/99 – SGK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Bài sắp học:.KK sự cháy (tt)

V. Rút kinh nghiệm bổ sung. VI. Kiểm tra.

Tuần: 22

Tiết 43: KHƠNG KHÍ – SỰ CHÁY(tt). NS:

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : - HS phân biệt được sự cháy và sự oxi hố – chậm.

- HS hiểu được các điều kiện phát sinh sự cháy, biện pháp dập tắt sự cháy.

2. Kỹ năng :Nhận biết sự cháy và sự oxi hố chậm.

3. Thái độ : Liên hệ được với các hiện tượng trong thực tế.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định. 1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Btập 1,2/ 99 – SGK HS 2: Btập 7 /99 -SGK

3.Vào bài:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- YCHS: Nghiên cưú SGK  lấy VD về sự cháy và sự oxi hố chậm. - Sự cháy và sự oxi hố chậm giống và khác nhau như thế nào ?

Giống: Đều là sự oxi hố cĩ toả nhiệt.

Khác: Sự cháy cĩ phát sáng, sự oxi hố chậm khơng phát sáng.

- Vậy sự cháy là gì ? Sự oxi hố chậm là gì ?

- Thuyết trình: Trong điều kiện nhất định, sự oxi hố chậm cĩ thể chuyển thành sự cháy, đĩ là sự tự bốc cháy. Vì vậy trong nhà máy người ta người ta cấm khơng được cất giẻ lau máy cĩ dính dầu mỡ để phịng sự tự bốc cháy .

- Lấy VD

- So sánh

- Trả lời ( ghi)

1/ Sự cháy là sự oxi hố cĩ toả nhiệt và phát sáng.

2/ Sự oxi hố chậm là sự oxi hố cĩ toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.

*Hoạt động 2: Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy:

Một phần của tài liệu nguen to hoa hoc (Trang 61 - 65)