0
Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Phần tự luận: (6 điểm)

Một phần của tài liệu NGUEN TO HOA HOC (Trang 71 -76 )

- VD: Để cồn, than gỗ, trong khơng khí, chúng khơng tự bốc cháy,

B. Phần tự luận: (6 điểm)

Câu 2 : Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùmg oxi, oxi hố sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 4,64 g oxit sắt từ.

b) Tính số gam KMnO4 cầndùng để cĩ được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

ĐỀ II :A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)

Câu 1: Cĩ những chất sau : Fe, Al, S, P, O2 . hãy chọn một trong những chất trên và hệ số thích hợp điền vào chỗ trống trong phương trình p/ứ sau:

a) ……… + 3O2 →t0 2Al2O3 b) ……… + ………… Fe3O4

c) ……… + O2  SO2

Câu 2: Hãy chọn trong những chữ cái : A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng. I/ Cơng thức hố học của dãy các chất sau đều là oxit:

A. Fe2(CO3)3, Fe2O3, CuO. B. Fe2O3, N2O3 , SO2. C. FeS , N2O3 , NaOH. D. N2O5 , SO2, NaCl.

II/ Hai chất khí trong thành phần khơng khí là: A. N2 , CO2. B. CO2, O2 C. CO2, CO. D. O2, N2

B. Phần tự luận: ( 6 điểm)

Câu 1: Trình bày tính chất hố học của oxi. Mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng để minh hoạ.

Câu 2: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùmg oxi, oxi hố sắt ở nhiệt độ cao. a) Tính số gam sắt và số gam khí oxi cần dùng để điều chế được 4,64 g oxit sắt từ.

b) Tính số gam KMnO4 cầndùng để cĩ được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

ĐÁP ÁN:ĐỀ 1 ĐỀ 1

A.Trắc nghiệm:(4 điểm) Câu 1 : a) 4 Na + O2  2 Na2O. b) 2Mg + O2→t0 2MgO. c) 4P + 5O2 →t0 2P2O5 Câu 2 : B Câu 3 : D B. Tự luận:

Câu 1 : Tính chất hố học của oxi:

Oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất.

a) Tác dụng với phi kim: VD : S + O2 →t0

SO2

b) Tác dụng vơi kim loại: VD : 3Fe + 2O2→t0 Fe3O4 c) Tác dụng với hợp chất: VD : CH4 + 2O2 →t0 CO2 + 2 H2O Câu 2 : a) nFe3O4 = Mm = 4232,64= 0,02 (mol)

PTHH : 3 Fe + 2 O2 →t0

Fe3O4 3 mol 2 mol 1 mol x mol y mol 0,02 mol nFe = 1 3 02 , 0 x = 0,06 (mol) mFe = n x M = 0,06 x 56 = nO2= 0,021x2= 0,04 (mol) mO2= n x M = 0,04 x 32 = 1,28 (g0 b) nO2 = 0,04 (mol) PTPƯ: 2KMnO4 →t0 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2 mol 1 mol x mol 0,04 mol nKMnO4 = 0,041x2= 0,08 (mol) mKMnO4= n x M = 0,08 x 158 = 12,64 (g) ĐỀ II: A. Trắc nghiệm( 4 điểm) Câu 1 : a) 4 Al + 3O2 →t0 2Al2O3 b) 3 Fe + 2 O2 →t0 Fe3O4 c) S + O2 →t0 SO2 Câu 2: I. B

II. D

B. Tư luận:

Câu 1

Tuần: 24.

Tiết 47: TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

NS: KHHH: H NTK : 1 CTHH : H2 PTK : 2I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : HS biết được t/c vật lý và t/c hố học của H2. 2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng viết PTHH và quan sát TN.

- Rèn luyện kĩ năng làm tốn theo PTHH. 3. Thái độ : Giáo dục tính tỉ mỉ, chính xác.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- Dụng cụ : Lọ nút mài, giá TN, đèn cồn, ống nghiệm cĩ nhánh cốc thuỷ tinh. - Hố chất: O2(đựng trong lọ nút mài) H2 trong bong bĩng bay, Zn, dd HCl

III. Hoạt động dạy và học :

* Hoạt động 1 : Tính chất vật lý:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Giới thiệu mục tiêu của tiết học. - YCHS : Nêu KHHH, CTHH, NTK, PTK của H2

- Cho HS quan sát lọ đựng khí H2 và nhận xét về trạng thái, màu sắc … - Quan sát quả bĩng bay  Nhận xét.

- Tính tỉ khối của H2 so với kk

- Thơng báo H2 là chất khí ít tan trong nước. 1 lít H2O ở 150c hồ tan được 20ml khí H2 - Nêu : H, H2, 1, 2 - Nhận xét. - Khí H2 nhẹ hơn KK d H2/ KK = 29 2  Rút ra kết luận về t/c vật lý của H2 - Là khí nhẹ nhất trong các chất khí, khơng màu , khơng vị, khơng mùi, tan rất ít trong nước.

* Hoạt động 2 : Tính chất hố học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- YCHS : Quan sát TN

+ Giới thiệu dụng cụ đ/c H2

+ Giới thiệu cách thử độ tinh khiết của H2. + Châm lửa đốt H2

nhận xét.

- Quan sát

- Nhận xét:

+ H2 cháy được với

Một phần của tài liệu NGUEN TO HOA HOC (Trang 71 -76 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×